3.1.3.1. Điểm nhỡn trần thuật
Khụng thể hiểu được sõu sắc tỏc phẩm văn học nếu ta khụng tỡm hiểu điểm nhỡn nghệ thuật bởi lẽ, để miờu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xỏc định, lựa chọn điểm nhỡn hợp lý. Trong văn học, điểm nhỡn trần thuật được hiểu là vị trớ người trần thuật quan sỏt, cảm thụ và miờu tả, đỏnh giỏ đối tượng. Trong tỏc phẩm, việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật bao giờ cũng mang tớnh sỏng tạo cao độ. Trờn thực tế, cú rất nhiều trường hợp, giỏ trị của tỏc phẩm bắt đầu từ việc nhà văn cung cấp cho người đọc một cỏi nhỡn mới về cuộc đời. Mặt khỏc, thụng qua điểm nhỡn trần thuật, người đọc cú dịp đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc tỏc phẩm và nhận ra đặc điểm phong cỏch của nhà văn.
Tiểu thuyết lịch sử là thể loại đũi hỏi phải bảo đảm sự chớnh xỏc của sử liệu, và chớnh yờu cầu về sự chớnh xỏc ấy thường hạn chế sức sỏng tạo của nhà văn nếu nhà văn đú khụng làm chủ được cỏch tổ chức trần thuật của mỡnh bờn cạnh đú những sự kiện lịch sử diễn ra cỏch chỳng ta hàng trăm năm vỡ vậy việc ghi chộp cỏc sử liệu cũng chưa được kiểm nghiệm vẫn cũn đú là những “khoảng trắng” vỡ vậy gõy ra những khú khăn rất lớn cho cụng tỏc nghiờn cứu. Vỡ vậy nú đũi hỏi một cỏi nhỡn khỏch quan của người kể chuyện nhằm trỏnh sự thiờn vị và những nhầm lẫn trong đỏnh giỏ về lịch sử. Bóo tỏp triều Trần cũng khụng là ngoại lệ. Khi viết về nhõn vật Trần Thủ Độ, thỡ cho đến nay cũn rất nhiều bàn cói xung quanh nhõn vật này, cú người thỡ đề cao, coi ụng là một vị khai quốc cụng thần. Cú người phờ phỏn ụng tàn bạo, giết người khụng ghờ tay. Với tư cỏch là nhõn vật lịch sử và được lịch sử ghi nhận cụng lao của ụng và phỏn xột ụng. Nhưng khi đi vào tiểu thuyết, ụng là một nhõn vật tiểu thuyết. Ở gúc độ là người kể chuyện, Hoàng Quốc Hải đó giành cho Trần Thủ Độ một cỏi nhỡn khỏch quan thoỏt khỏi những định kiến của xó hội. Vừa phờ phỏn, vừa ngợi ca, ụng gọi Trần Thủ Độ là “nhà chiến lược thiờn
tài”, là “người kiệt hiệt”, “việc thay đổi thiều đại của ụng là vỡ dõn, vỡ nước chứ khụng phải vỡ lợi ớch riờng mỡnh ”. Tuy nhiờn ụng cũng khẳng định, Trần Thủ Độ là “một người gian hựng” nhưng “cũng là một tay gian hựng”, Hoàng Quúc Hải đó phờ phỏn việc lấy lẫn nhau trong dũng họ “dẫu sao đõy cũng là cuộc đại loạn luõn”. Với tấm lũng của kẻ hậu thế, với một cỏi nhỡn khỏch quan, kớnh cẩn và thận trọng, nhà văn đó đi vào phõn tớch tớnh hai mặt của nhõn vật này mong trả lại sự cụng bằng cho nhõn vật lịch sử cũng như giai đoạn lịch sử.
Với vai trũ là người kể chuyện, tỏc giả gần như luụn song hành cựng với những nhõn vật lịch sử ớt được núi tới, và tỏc giả luụn cú những cỏi nhỡn nhận thẳng thắn vào vấn đề luụn dựa trờn nguyờn tắc xõy dựng nhõn vật lịch sử là tụn trọng khỏch quan, một niềm tin mónh liệt vào con người, để khi nhõn vật hiện lờn bằng chớnh cỏi tốt, cỏi xấu, bằng chớnh cỏi suy nghĩ vỡ vậy nhõn vật của Bóo tỏp triều Trần hiện lờn rất chõn thực. Viết về Trần Thủ Độ là như vậy, nhưng Hoàng Quốc Hải cũng đó kớn đỏo để Trần Nhõn Tụng thể hiện những quan điểm của mỡnh “ thế giặc mạnh dường ấy, đến như ta cũn cú lỳc xao lũng, bõy giờ đõu phải lỳc bới múc nhau ra,mà phải gắng sức kiến thết quốc gia cho vững mạnh”[23]. Niềm tin ấy, thỏi độ ấy cũn được tỏc giả thể hiện qua ngụn ngữ kể chuyện, khi viết về nhõn vật Chiờu Hoàng, thụng qua người kể chuyện ta cú thể thấy Chiờu Hoàng là một người thụng minh, biết nhận ra sự gian trỏ của Trần Thủ Độ, biết khuyờn Trần Cảnh nờn mở bổn tõm để cho dõn chỳng được nương nhờ. Là một bộ tiểu thuyết lịch sử, Bóo tỏp triều Tràn khụng xa rời chớnh sử, khẳng định đỳng giỏ trị của nhõn vật lịch sử, dựa trờn khỏch quan cụng bằng người kể chuyện đó thể hiệ quan điểm của mỡnh đối với cỏc nhõn vật.
Bờn cạnh việc sử dụng điểm nhỡn bờn ngoài khỏch quan của người trần thuật, tỏc giả cũn trao điểm nhỡn cho nhõn vật, chuyển điểm nhỡn vào bờn
trong. Nhõn vật của Bóo tỏp triều Trần được thể hiện từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Trong tỏc phẩm văn học, sự kết hợp gữa điểm nhỡn bờn ngoài và bờn trong sẽ giỳp cho nhà văn nhỡn nhận đời sống từ nhiều gúc độ khỏc nhau, từ đú nhà văn cú thể đi sõu vào cả tầng vụ thức cũng như miờu tả một cỏch sinh động những tõm trạng nhõn vật. Khi Lờ Văn Hưu chứng kiến cảnh Trần Quốc Tuấn tắm cho Trần Quang Khải, ụng hết sức vui mừng, ụng nghĩ “ Đõy khụng chỉ là việc quốc cụng tắm cho thượng tướng hoặc Quốc Tuấn tắm cho Quang Khải, mà là sự tẩy rửa mối cừu hận, khụi phục tỡnh thõn nội tộc…Đõy khụng phải là cuộc tắm gội bỡnh thường mà là một nghĩa cử cao cả và đỳng lỳc, đỳng thời của cỏc bậc đại trớ” [23,345]. Khỏc với cỏc tiểu thuyết đó viết về triều đại nhà Trần trước đú, Hoàng Quốc Hải đó đặt nhõn vật qua cỏi nhỡn, sự đỏnh giỏ của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm mà khụng can dự vào sự đỏnh giỏ hay cỏi nhỡn ấy. Một Trần Khắc Chung, hiờn ngang vào trại giặc làm rạng rỡ khớ tiết Đại Việt, sự dũng cảm ấy của Trần Khắc Chung đó khiến Huyền Trõn ngưỡng mộ, qua lời kể của Lóo Dương, Trần Khắc Chung hiện lờn một cỏch trong sỏng, thể hiện phẩm chất người anh hựng “ Con người ụng ta, cú gỡ đó bộc bạch hết cả ra ngoài rồi đấy. Lỳc cú giặc thỡ xả thõn vỡ nước, lỳc thỏi bỡnh thỡ lo giỳp rạp vua, chứ khụng đua đũi vột của dõn xõy dinh lập phủ….một người trong sỏng như thế, cũn gỡ nữa để mà phẩm bỡnh?” [24,104].Trong tỏc phẩm của mỡnh Hoàng Quốc Hải khụng trực tiếp nhận xột cỏc nhõn vật, ụng đó chủ động trao cỏi nhỡn đú cho cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Khi vua Nhõn Tụn núi về cụng chỳa An Tư “nhớ lại thời loạn giặc Thỏt, ta càng thấy thương hoàng cụ An Tư, vỡ nước mà hoàng cụ phải đem thõn làm mồi cho giặc dữ” [24,182], hay khi ụng núi về tấm lũng hiếu nghĩa của cụng chỳa Huyền Trõn “con là một đứa con chớ hiếu,tận trung. Ta biết lấy chi ban khen cho tấm lũng ưu nghĩa của con. Chớnh con sẽ gúp phần làm cho vương triều của ta thịnh
vượng, sự nghiệp của cỏc tiờn đế để lại vỡ thế mà trường tồn với non song Đại Việt” [24,183].
Cú thể thấy, qua bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng thành cụng tỏc phẩm với cấu trỳc mở,giàu tớnh đối thoại, với hiệu quả cao khi ụng khụng cần biện giải, bỡnh luận thờm thắt mà tự cuộc sống cứ hiện lờn rừ ràng hết sức khỏch quan. Với việc kết hợp đan xen giữa điểm nhỡn tỏc giả và trao điểm nhỡn cho nhõn vật tạo ra một giọng điệu khỏch quan vừa mang ấn tượng chủ quan để nhỡn nhận lịch sử đa chiều, toàn diện trong dũng chảy thời gian và trong cảm nhận của con người.
3.1.3.2. Nhịp điệu trần thuật
Nhịp điệu trần thuật là một phương diện nghệ thuật gúp phần tạo nờn nột độc đỏo, hấp dẫn của tỏc phẩm. Chớnh nhịp điệu trần thuật đó thể hiện cảm nhận của nhà văn về cuộc sống, về những cuộc đời được miờu tả trong tỏc phẩm. Đối với tiểu thuyết lịch sử, nhịp điệu trần thuật chủ yếu được xỏc định bởi sự nhanh hay chậm của cỏc tỡnh tiết, sự kiện, biến cố mà nhà văn tạo ra trong tỏc phẩm của mỡnh. Trong tỏc phẩm tự sự, cỏc sự kiện (cỏc cuộc gặp gỡ, hành động, biến cố cú khả năng làm cho nhõn vật hành động và biến đổi về suy nghĩ, cảm xỳc, nhận thức, thậm chớ cả số phận) như những thành phần cơ bản của cốt truyện, thay thế lẫn nhau một cỏch năng động, thể hiện dũng chảy của đời sống hiện thực, gúp phần làm cho cốt truyện phỏt triển. Cú thể gọi, cỏc sự kiện là thành phần mang tớnh chất động trong cốt truyện. Sự kế tiếp của chỳng làm cho cõu chuyện cú mở đầu, diễn biến và kết thỳc. Song, việc trần thuật cốt truyện khụng chỉ dừng lại ở những sự kiện, mà cũn chỳ ý tới cỏc thành phần khỏc, mang tớnh chất tĩnh tại như cỏc đoạn giới thiệu tiểu sử nhõn vật, miờu tả chõn dung, ngoại cảnh, tỏi hiện tõm trạng, cỏc đoạn đối thoại, độc thoại, bỡnh luận trực tiếp của tỏc giả, cỏc đoạn trữ tỡnh ngoại đề, cỏc cõu chuyện được kể xen vào. Trong tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần nhịp điệu trần
thuật được Hoàng Quốc Hải dệt lờn bằng những biến cố lịch sử, cỏc sự kiện. Với nhịp điệu mạnh bạo, ngẫu nhiờn, bất ngờ, gấp gỏp chủ yếu đó làm cho tăng thờm ý nghĩa khỏch quan của tỏc phẩm.
Bóo tỏp triều Trần được kể bằng chớnh những sự kiện cú thật mà nhà văn như đang chứng kiến. Cho nờn rất nhiều những chi tiết sống động của cuộc sống cỏch chỳng ta hàng trăm năm đó được quay vào ống kớnh với kĩ thuật điện ảnh khỏ sinh động.Hoàng Quốc Hải đó khiến cho người đọc như được chứng kiến tận mắt sự việc đang diễn ra, tạo cho người đọc cảm giỏc như chớnh họ đang cú mặt tại những sự kiện lịch sử đú. Trong Bóo tỏp triều Trần, cỏc sự kiện, biến cố lịch sử khụng hề cú sự xỏo trộn, đảo ngược, lắp ghộp mà được đặt trờn một trục thời gian từ quỏ khứ đến hiện tại, từ biến cố xa đến biến cố gần. Chẳng hạn, cuốn Vương triều sụp đổ mở đầu là sự việc Chu Văn An treo ấn, từ quan sau khi vụ dõng sớ “thất trảm” của ụng bị đẩy lựi vào dĩ vóng. Dụ Tụng kết bố cỏnh vời lũ thần tử đồi bại, thả lỏng kỉ cương, xa rời phộp tắc, sa vào con đường ăn chơi đoạ lạc. Rồi sự kiện Cung tỳc vương Nguyờn Dục, hoàng tử trưởng của tiờn đế Minh Tụng cướp vợ tờn phường chốo Dương Khương lỳc bấy giờ đang mang thai, sau sinh ra Nhật Lễ. Tiếp theo là sự kiện Dụ Tụng chết, Nhật Lễ được lập làm vua. Nhưng chưa được một năm thỡ những người trong tụn thất nổi lờn như Trần Phủ, Trần Kớnh, Trần Nguyờn Đỏn và cụng chỳa Thiờn Ninh diệt Nhật Lễ lấy lại ngụi vua. Trần Phủ lờn ngụi lấy hiệu là Trần Nghệ Tụng sau đú lại nhường ngụi cho em là là Duệ Tụng. Duệ Tụng chết trận tại thành Chà Bàn. Trần Nghệ Tụng cho chỏu là Trần Hiện lờn ngụi vua. Sau Hồ Quý Ly tiếm quyền, xỳi Nghệ Tụng phế truất Trần Hiện rồi buộc phải thắt cổ tự tử. Trần Ngung (con rể Hồ Quý Ly) được đặt lờn ngụi vua, hiệu là Trần Thuận Tụng. Nhưng sau đú Hồ Quý Ly ộp Trần Thuận Tụng đi tu rồi bức tử và đem con của Thuận Tụng là hoàng tử Án ba tuổi lờn ngụi vua hiệu là Trần Thiếu đế. Hơn
một năm sau, Hồ Quý Ly phế chỏu ngoại, tự lập mỡnh làm hoàng đế. Nhà Trần diệt, nhà Hồ lờn…Tất cả cỏc sự kiện, biến cố, mọi diễn biến của cuộc sống trong tỏc phẩm lần lượt được tỏc giả kể lại theo trỡnh tự thời gian đỳng như những gỡ đó diễn ra trong lịch sử. Khụng thay đổi mốc thời gian và sự kiện nhưng tỏc giả đó tiểu thuyết hoỏ lịch sử, hư cấu thờm nhiều chi tiết để làm rừ những sự kiện chỉ được ghi lại một cỏch khỏi quỏt trong tỏc phẩm.
Với cỏch kể liờn tiếp, dồn dập những sự kiện, Hoàng Quốc Hải đó tạo nờn một ấn tượng sõu sắc, đầy sinh động về nhịp điệu cuộc sống thời nhà Trần được tỏi hiện trong thế giới nghệ thuật của ụng. Đú là nhịp điệu cuộc sống bỡnh yờn hạnh phỳc, hay nhịp điệu gấp gỏp của những cuộc chiến tranh, tất cả đều được Hoàng Quốc Hải tỏi hiện lại một cỏch sinh động đầy màu sắc. Nhịp điệu gấp gỏp của những cuộc chiến được bắt đầu bằng khụng khớ của ba quõn đỏnh giặc. Trờn đường phố, binh lớnh đi lại nhộn nhịp, họ đổ ra chợ để mua kim, mua kộo vào rừng để tỡm cỏc loại là chàm. Tại hội nghị Diờn Hồng khi nhà vua cất tiếng hỏi “nờn hũa hay nờn đỏnh” thỡ “muụn người như một vỳt lờn tiếng thột: Đỏnh! Đỏnh! Tiếng hụ ầm vang thống thiết như song cồn bào tố. Điện Diờn Hồng, nơi biểu hiện ý chớ muụn dõn đang nổi cơn thịnh nộ” [23,379]. Từ đú khụng khớ chống giặc trong cả nước nổi lờn như triều dõng, thỏc đổ, từ cỏc chõu, quận đến cỏc xó, thụn ấp tất cả đều hừng hực một khớ thế đấu tranh. Tỏc giả đó tỏi hiện lại khụng khớ và khụng gian chiến trận một cỏch hoành trỏng đậm chất sử thi. Khi đọc những trang viết này người đọc như cú cảm giỏc đang được sống với khụng khớ chiến trận. Trỏi tim như đang rực lửa căm thự, như đang hả hờ sung sướng trước khớ thế mạnh mẽ của quõn dõn nhà Trần.
Nghệ thuật trần thuật trong Bóo tỏp triều Trần thiờn về sự đan xen giữa lời kể và bỡnh trong ngụn ngữ trần thuật nhằm tăng hiệu quả biểu đạt. bằng cỏch giữ nguyờn lời núi của nhõn vật trong cõu kể, người trần thuật đó chuyể
từ lời đối thoại sang lời độc thoại. Với cỏch sử dụng như vậy đó giỳp độc giả thõm nhập sõu hơn vào thế giới nội tõm của nhõn vật. Sự hũa trộn nhiều dạng phỏt ngụn trong lời người kể chuyện khiến tỏc phẩm được nhỡn từ gúc nhỡn đa chiều. Thờm vào đú là sự luõn chuyển điểm nhỡn khiến lời người kể và lời nhõn vật hũa vào nhau đến mức khú phõn biệt. Như vậy sự phối hợp luõn phiờn xen kẽ cỏc thành phần mang tớnh động và tĩnh trong trần thuật sẽ tạo nờn nhịp điệu trần thuật.
3.1.3.3. Ngụn ngữ trần thuật
Trong tỏc phẩm văn học tự sự, trần thuật chớnh là thành phần lời núi của tỏc giả đực đưa vào tỏc phẩm như một người kể chuyện. Ngụn ngữ trần thuật do vậy là nơi bộc lộ rừ ý thức sử dụng ngụn ngữ cú chủ ý của nhà văn. Lời nhõn vật khụng được sắp theo thứ tự đối đỏp mà đan xen trong lời người trần thuật. Ẩn trong vai giao tiếp, người trần thuật khụng chỉ trực tiếp trao đổi với nhõn vật mà cũn dễ dàng kể chuyện. Trong nghệ thuật tự sự, ngụn ngữ trần thuật thường cú sự đan xen giữa kể và bỡnh.
Trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó sử dụng ngụn ngữ trần thuật để kể về cỏc chi tiết, cỏc sự kiện, biến cố và cỏc nhõn vật lịch sử. Cú thể thấy, trong bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần, tỏc giả đó thực sự chiếm lĩnh ngụn ngữ trần thuật, sử dụng ngụn ngữ trần thuật một cỏch linh hoạt và cú sự đổi mới trong ngụn ngữ nghệ thuật. Khụng giống như cỏc tiểu thuyết gia cựng thời, Hoàng Quốc Hải đó lựa chọn một hỡnh thức ngụn ngữ riờng, phự hợp cho việc chuyển tải thế giới hỡnh tượng của tỏc phẩm đến cho người đọc.Tỏc giả đó kết hợp ngụn ngữ cổ với ngụn ngữ hiện đại tạo ra kiểu ngụn ngữ mang “tớnh chất đệm” gúp phần làm nờn thành cụng cho tỏc phẩm. Hoàng Quốc Hải khụng sử dụng lớp ngụn ngữ cũ kĩ, kiểu cõu chữ khuụn sỏo, đẽo gọt cầu kỳ của tiểu thuyết lịch sử đầu thế kỷ XX, mà thay vào đú bằng thứ ngụn ngữ miờu tả và ngụn ngữ trần thuật một cỏch chọn lọc, nhà
văn đó giỳp người đọc hỡnh dung một cỏch chõn thực khụng gian văn hoỏ lịch sử của thời đại nhà Trần, nhận biết được hành động ngụn ngữ, nội tõm của những con người đó sống và đó đi vào lịch sử.
Trong khi trần thuật, đụi chỗ tỏc giả cũn thờm vào những lời suy nghĩ, những đoạn trữ tỡnh ngoại đề thể hiện tõm sự của những người trong cuộc. “Chứng kiến một sự việc mà trong lũng Nhõn Tụn bấy lõu mong đợi, khiến