Hỡnh tượng cỏc bụ lóo trong Hội nghị Diờn Hồng biểu tượng của ý chớ và sức mạnh truyền thống

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)

của ý chớ và sức mạnh truyền thống

Xó hội dưới triều đại nhà Trần là một xó hội tiến bộ, cú rất nhiều cải cỏch tiến bộ hợp với lũng dõn về mọi mặt như quõn sự, kinh tế, chớnh trị văn húa, xó hội…cỏc vị vua triều Trần hết sức quan tõm đến nhõn dõn, coi dõn là nền tảng vững chắc để xõy dựng đất nước. Để chủ động đối phú với dó tõm của đế quốc Mụng Nguyờn, năm 1282, triều Trần đó triệu tập đội ngũ quý tộc và tướng lĩnh cao cấp đến tham dự hội nghị Bỡnh Than để bàn định chiến lược và những kế sỏch cụ thể trong cuộc đọ sức khụng thể nào trỏnh khỏi với kẻ thự. Cuối năm 1284, để thống nhất ý chớ và cũng là để tập hợp sức mạnh của toàn dõn, triều đỡnh nhà Trần đó trõn trọng mời cỏc vị bụ lóo đại diện cho nhõn dõn cỏc làng xó về dự hội nghị Diờn Hồng lấy ý kiến của cỏc vị bụ lóo trong cả nước về việc nờn hũa hay nờn đỏnh với giặc

Hỡnh ảnh cỏc cụ bụ lóo đến từ nơi thụn ấp, cú cụ đến từ tận rừng xanh nỳi thẳm, tất cả họ về triều đỡnh dự hội nghị Diờn Hồng, với cựng chung một tõp trạng vừa vui, vừa phần khởi “ Bẩm ụng, đõy là nhà vua cho gọi đỏm bụ lóo chỳng tụi về dự hội, chớ nhà vua cú phải bắt về đõu. Vui lắm! Vui lắm! vỡ từ thượng cổ chưa cú chuyện này” [23,375]. Nhưng bờn cạnh tõm trạng vui chung đú của cỏc cụ là một lũng căm thự giặc sõu sắc. Khi được hỏi về lũng dõn ở cỏc thụn ấp trước thế giặc giữ, cỏc cụ dường như đó trỳt hết sự bực bội và lũng căm thự giặc vào từng cõu núi “Dõn chỳng tụi ấy à, họ cũn muốn moi gan múc mắt lũ giặc kia ra mới hả” [23,376]. Truyền thống nối tiếp truyền thống, từ bao đời, dõn tộc Việt Nam luụn đứng trước nạn xõm lăng của kẻ thự. Chớnh vỡ lẽ đú, truyền thống yờu nước kiờn cường bất khuất như ngấm vào mỏu của mỗi con người Việt Nam, nú đó trở thành biểu tượng của ý chớ và sức mạnh cho cả dõn tộc dự ở thời đại nào. Hỡnh ảnh cỏc cụ bụ lóo đến từ mọi miền của tổ quốc, những con người đại diện cho toàn thể nhõn dõn khắp cả nước, họ là những người cao tuổi cú những người đó trờn một trăm tuổi nhưng tất cả họ đều một lũng đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. Khi được nhà vua núi về tỡnh hỡnh đất nước và xin ý kiến về việc nờn hũa hay nờn đỏnh trước thế giặc mạnh, tất cả họ đều cựng một lũng “ Đỏnh! – Muụn người như một vỳt lờn tiếng thột - Xin bệ hạ cho đỏnh!. Đỏnh! Đỏnh! Đ..ỏ…nh! tiếng hụ ầm vang thống thiết như súng cồn bóo tố ” [23,379]. Hỡnh ảnh những bụ lóo là những người giữ vai trũ tiếp thờm sức mạnh trớ tuệ cho nhõn dõn cả nước. Họ thường cú nhiều kinh nghiệm và hiện diện như một biểu trưng cho sức sống lõu bền cho trớ tuệ kết tinh từ chiều sõu của lịch sử của cả cộng đồng. Trong những tỡnh huống ngặt nghốo khú xử, chớnh họ là những người đưa ra những lời khuyờn khụn ngoan nhất với cỏc anh hựng, thủ lĩnh

Hội nghị Diờn Hồng là một sỏng tạo rất độc đỏo của nhà Trần, là biểu hiện của ý thức tin tưởng vào sức mạnh và trớ tuệ của toàn dõn. Nhiều nhà sử

học đó trõn trọng gọi đõy là điển hỡnh của tinh thần dõn chủ thời trung đại. Nhà sử học Ngụ Sĩ Liờn viết trong Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ toàn thư quyển 5:“Giặc Hồ vào cướp nước là nạn lớn nhất của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tụi họp bàn hỏ lại khụng cú kế sỏch gỡ chống giặc mà phải đợi đến ban yến hỏi kế ở cỏc phụ lóo hay sao? Là vỡ Thỏnh Tụng muốn làm thế để xột lũng thành ủng hộ của dõn chỳng, để dõn chỳng nghe theo lời dụ hỏi mà cảm kớch hăng hỏi lờn thụi. Đú là giữ được cỏi nghĩa người xưa nuụi người già để xin lời hay vậy.”.

Chương 3

TÍNH DÂN CHỦ TRONG GIỌNG ĐIỆU VÀ NGễN NGỮ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)