Nằm trong dũng chảy chung của tiểu thuyết Việt Nam, khụng giống như những cuốn tiểu thuyết lịch sử trước đõy viết về lịch sử triều đại nhà Trần, Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, đó tỏi hiện lại một cỏch rừ nột hỡnh tượng những nhõn vật tập thể.
Thời đại nhà Trần là triều đại mà mọi mặt về xó hội, quõn sự, kinh tế chớnh trị đều cú nhiều cải cỏch tiến bộ. Cỏc vị vua chỳa rất quan tõm đến đời sống của lờ dõn bỏch tớnh, coi nhõn dõn là nền tảng để xõy dựng đất nước, quần chỳng nhõn dõn đều được xem trọng, trước và trong cỏc cuộc chiến cỏc vị vua nhà Trần đều mở hội nghị lấy ý kiến của nhõn dõn. Trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng, nhà Trần đó mở hội nghị Diờn Hồng để lấy ý kiến của cỏc vị bụ lóo đại diện cho mọi tầng lớp nhõn dõn trong cả nước về việc nờn hũa hay đỏnh với giặc. Điều này cho thấy cỏc vị minh quõn thời Trần đó biết chỳ trọng đến quần chỳng nhõn dõn, biết phỏt huy sức mạnh từ nhõn dõn, lấy dõn làm gốc, đõy cú thể xem như là một sự tiến bộ của vương triều Trần. Biết phỏt huy sức mạnh từ nhõn dõn, cỏc tầng lớp nhõn dõn ở triều đại nhà Trần đều được trọng dụng, người cú tài được trọng dụng, kẻ cú cụng
được trọng thưởng khụng phõn biệt sang hốn, Bóo tỏp triều Trần cú một hệ thống nhõn vật như thế, ở mỗi nhõn vật, nhà văn đều cú một cỏi nhỡn sõu sắc và toàn diện, “ Dõn ở trong triều Trần dự ở hàng nào đều một lũng một dạ với tổ quốc, với vua chỳa và với chớnh bản thõn họ. Một Phạm Ngũ Lóo ở trong dõn, một Dó Tượng ở trong dõn, cỏc bậc nho thần như Trương Hỏn Siờu, Phạm Lóm, Trỡnh Giũ, Ngụ Sỹ Thường, Nguyễn Thế Trực, Trần Thỡ kiếm ở trong dõn. Cỏc bậc trạng nguyờn, thỏm hoa, bảng nhón, Nguyễn Hiền, Đặng Ma La, Lờ văn Hưu ở trong dõn. Cú thể hiểu rằng cỏch phỏt huy sức dõn của vương triều Trần là một sỏng tạo trị quốc mang tớnh biện chứng sõu sắc, nú luụn mới mẻ và gần gũi, nú thiết thực và hiệu quả ”[46,75]. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc bụ lóo tại hội nghị Diờn Hồng, rất nhiều những nhõn vật khụng cú tờn chỉ xuất hiện thoỏng qua như Cụ Mốc, Lóo Bộc, Bà lóo, hay những nhõn vật cú tờn tuổi rừ ràng như Ngụ Bờ, Cụ Tuấn và cỏc con của cụ, Giỏc Hải Huyền Sư…tất cả đều hăng hỏi đỏnh giặc đều khớ thế hừng hực một lũng muốn triều đỡnh đỏnh tan quõn xõm lược. Biết phỏt huy sức mạng từ dõn, lấy dõn làm gốc là một việc làm hiểu quả thiết thực ở bất kỳ triều đại nào, như Trần Quốc Tuấn đó núi, “Khoan thủ sức dõn được làm kế sõu gốc bền rễ, đú là thượng sỏch để giữ nước”[46,72].
Dõn là gốc, là sức mạnh của dất nước, khụng cú được lũng dõn ắt đất nước sẽ suy vong, biết phỏt huy sức mạnh của nhõn dõn thỡ đất nước sẽ cường thịnh, điều này đó được lịch sử hàng trăm năm chứng minh. Trờn cú sở đú khi viết Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng nờn một hệ thống nhõn vật đa dạng, nhõn vật đỏm đụng biểu trưng cho sức mạnh của toàn dõn. Xõy dựng nhõn vật Giỏc Hải Huyền Sư, và qua đoạn đối thoại giữa nhà sư và Trần Cảnh về cuộc chiến chống quõn Nguyờn Mụng “Bần tăng chỉ muốn biết hiện tỡnh hỡnh người Tống, người Thỏt như thế nào. Ta lo phũng bị ra sao, liệu cú chắc khụng?”[22,278]. Khi một nhà sư nơi sơn cựng thủy tận cũng quan tõm
đền việc phũng bị của triều đỡnh, quan tõm đền tỡnh hỡnh của quõn địch, nhà vua lấy làm cảm kớch lắm, cũng từ đõy nhà vua cú thể biết rừ hơn về nhõn dõn,biết sự tồn tại của nhõn dõn là hết sức quan trọng. Nhà vua khi nghe nhà sư chựa Yờn Tử núi mà cảm cảm thấy lũng mỡnh như sỏng ra, như nhỡn thấy trước thời cuộc. Trong bối cảnh chung của dất nước đang hừng hực khớ thế chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng lần thứ hai diễn ra trờn toàn đất nước, những nhõn vật từ vua chỳa quan lại cho đến binh lớnh, dõn thường tất cả đều một lũng, một dạ chuẩn bị cho cuộc chiến. Hoàng Quốc Hải đó khắc họa rừ nột hỡnh ảnh những binh lớnh thể hiện tinh thần xả thõn vỡ nước “Lũng căm giận quõn giặc giữu phỏt khởi, khiến nhiều đỏm lớnh tụ tập nhau thớch hẳn hai chữ “Sỏt Thỏt” lờn cỏnh tay mỡnh. Trước cũn lỏc đỏc, nhưng chỉ sau vài ngày, sỹ tốt trong quõn hầu như ko một người nào lại khụng cú hai chữ “Sỏt Thỏt” màu chàm bờn cỏnh tay mặt. Ấy là người lớnh tự biểu hiện lũng tức dận của mỡnh đối với quõn Mụng Thỏt. Ấy là người lớnh tự bày tỏ lũng trung với nước.” [24,356]. Xuyờn suốt một tinh thần vỡ nước vỡ dõn, vỡ sơn hà xó tắc là sợi chỉ xanh của bộ tiểu thuyết. Ngay từ ngày ấy và cả trước đú nữa vấn đề dõn tộc luụn được đặt lờn hàng đầu Vỡ dõn tộc, vỡ danh dự dõn tộc mỡnh từ vua đến dõn đều sẵn sàng hy sinh quyền lợi và sinh mạng, cả gia đỡnh, cả họ tộc. Ngay như những đội Tống binh chiến đấu dưới trướng của tướng quõn Trần Nhật Duật cũng là vấn đề đặt danh dự dõn tộc Trung Hoa lờn trước, để khơi dậy tinh thần chiến đấu của những người vong quốc. Cỏc dõn tộc thiểu số phớa Tõy Bắc, phớa Bắc, Đụng Bắc cũng một lũng một dạ chiến đấu vỡ Tổ quốc. Họ cú tự trưởng, cú thủ lĩnh riờng của mỡnh nhưng cao hơn mọi tự trưởng, thủ lĩnh và cả nhà vua nữa phải là dõn tộc, danh dự và nhõn phẩm
Hay như việc nhà vua cho triệu cỏc bụ lóo trong cả nước về dự hụi nghị Diờn Hồng, thể hiện sự khăng khớt từ thứ dõn đến bặc quõn trưởng, tất cả đều một lũng giết giặc, cứu nước. Hỡnh ảnh những bụ lóo đại diện cho nhõn dõn trong cả nước, tất cả họ đều mang trong mỡnh tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xõm, khi nhà vua hỏi về lũng dõn về nỗi sợ của dõn trước sức mạnh của quõn giặc họ đều trả lời với giọng bực bội “Sao lại sợ? Ai sợ lũ giắc Mụng Thỏt?... Dõn vựng tụi ấy à họ cũn muốn moi gan múc mắt lũ giặc kia mới hả ” [23,376], hay khi nhà vua hỏi về thế giặc mạnh vậy ta nờn hũa hay nờn đỏnh, tất cả cỏc vụ bụ lóo đều đồng thanh “ Đỏnh!- Muụn người như một vỳt lờn một tiếng thột - xin bệ hạ cho đỏnh!” [23,379]. Nhõn vật tập thể trong Bóo tỏp triều Trần, cú thể thấy hỡnh ảnh cỏc cụ già là hỡnh ảnh nổi bật nhất, cỏc cụ luụn xung phong đi đầu, về dự hội nghị Diờn Hồng thỡ hỏo hức, trong cụng cuộc chuẩn bị cho cuộc chiến cỏc cụ cũng cú những đúng gúp khụng nhỏ về tinh thần cũng như vật chất “Chỳng tụi ở lạ đỏnh giặc với con chỏu. Một cụ chỉ vào những dũng chữ chưa rỏo mực núi: - Viết ra những lời kia khụng phải để trốn chạy” [23,420], hay như những người dõn Bỏt Tràng họ ngừng tất cả việc sản xuất của họ dể làm vũ khớ, khụng nề hà, cỏc cụ xung phong đưa đến tận nơi sẵn sàng biếu tất cả cho quõn chuẩn bị đỏnh giặc “Bẩm quan thỏi sư, quan cụng bộ cũng núi triều đỡnh sẽ chi biện tất cả mọi khoản. Nhưng dõn phường Bỏt Tràng chỳng tụi xin được cung hiến sản phẩm của nghề cho quõn đỏnh giặc” [23,440]. Nhõn vật bà lóo bỏn quỏn nước ven sụng, chồng chết sớm một mỡnh bà lam lũ nuụi hai con trưởng thành. Khi giặc Thỏt xõm lấn bờ cừi Đại Việt, bà đó để hai con tham gia đỏnh giặc cựng quan dõn cả nước cũn bà vẫn bỏn nước tại bến sụng quờ. Khi quõ giặc hỏi đoàn quõn Đại Việt đi về hướng nào, bà đó chỉ về hướng cú gài bẫy chụng bẫy đỏ, quõn giặc quay lại và bà cũng đó bị giặc bắt và chặt đi hai cỏnh tay khi một lũng bảo vệ cho quan quõn triều đỡnh lỳc bị giặc truy đuổi, hay như nhõn vật cụ Tuấn cũng sẵn sàng
hy sinh những người con của mỡnh, khuyờn những người con của mỡnh nờn biờt theo chủ sỏng. Cụ chỉ ra những việc làm sai trỏi của mẹ con Nhật Lễ, khuyờn cỏc con nờn tỡm người hiền tài để hầu hạ, chớ làm trai khong nờn nhỡn vận nước suy vi, khuyờn cỏc con nờn lấy đại nghĩa mà giữ mỡnh. Hỡnh tượng nhõn vật tập thể, xuyờn suốt tỏc phẩm là một tinh thần vỡ dõn vỡ nước, tất cả đều sẵn sàng hy sinh đến quyền lợi, tớnh mạng mỡnh cho dõn tộc. Triều đại nhà Trần đó sinh ra những con người hiền tài Hưng Đạo Vương, Chu Minh Vương..dưới trướng của họ cũn cú những tướng tài Ngũ Lóo, Yết Kiờu, Dó Tượng hay những người dõn như cụ Tuấn, những bụ lóo oai hựng ở hội nghị Diờn Hồng và số đụng những con người quyết hy sinh xương mỏu, hy sinh gia đỡnh để cứu nước, bảo vệ toàn vẹn lónh thổ độc lập tự do cho đất nước. Hỡnh tượng nhõn vật tập thể trong bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần đó được nhà văn khắc họa một cỏch sinh động và rừ nột đú là một trong những thành cụng lớn của nhà văn Hoàng Quốc Hải đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử.