Khắc họa thế giới nội tõm nhõn vật

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 61)

Để khắc hoạ tớnh cỏch, nhà văn Hoàng Quốc Hải cũn đi sõu khắc họa thế giới nội tõm của nhõn vật. Trong lịch sử đời sống tõm lớ, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật lịch sử khụng được cỏc sử gia ghi chộp lại, nhưng đối với cỏc nhà tiểu thuyết, đõy lại là yếu tố quan trọng làm cho cỏc nhõn vật của tiểu thuyết sống động và gẫn gũi hơn.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhõn vật, bờn cạnh việc miờu tả ngoại hỡnh, hành động, cử chỉ, Hoàng Quốc Hải cũn chỳ ý đến miờu tả tõm trạng nhõn vật. Khi đọc Bóo tỏp triều Trần độc giả như cảm thụng với những trăn trở của từng nhõn vật trong toàn bộ tỏc phẩm, Trần Quốc Tuấn khi núi chuyện với Trần Thỏnh Tụng, ụng dường như đó thể hiện được hết những nỗi niềm của mỡnh: “Nỗi xút xa cay đắng dõng lờn nghẹn ứ lũng vị quốc cụng tiết chế. Quốc Tuấn tự hỏi, vậy là bấy lõu nay ta đó làm tất cả, mà vẫn chưa hoỏ giải được lũng nghi kỵ cố chấp của anh em Thỏnh Tụng. Phần vỡ căm tức loài giặc dữ; phần giận mỡnh chưa đủ lực quật ngó chỳng ngay từ biờn ải để nhà vua phải lận đận lo õu; phần tủi vỡ nhà vua chưa cảm thụng được với tỡnh thế và nỗi gian truõn của kẻ làm tướng. Việc đỏnh giặc đõu cú như đỏnh bạc, dốc tỳi đỏnh một nước liều, được ăn cả ngó về khụng. Đỏnh giặc mà liều, là đem cả một dõn tộc, một quốc gia dõng hiến cho chỳng, và tự biến mỡnh thành một tờn hề của lịch sử”[23,409]. Hay ụng luụn chỳ ý đến tõm tư tỡnh cảm, nỗi khắc khoải của những con người luụn canh cỏnh một lũng vỡ giang sơn xó tắc

như Chu Văn An: “ Chu An về nghỉ ngơi nơi quờ nhà mà long vẫn vấn vương nơi triều nội. Khụng phải ụng màng danh vọng, phỳ quý, mà ụng muốn biết hiện tỡnh đất nước sẽ thay đổi theo chiều hướng nào. Số phận của đỏm lờ dõn sẽ trụi nổi về đõu… Chu An đau buồn đến bực giận. ễng bỏ cơm tới mấy bữa liền. Rằng nước khụng phải khụng cú người tài, chỉ vỡ người tài khụng được cất nhắc, xếp đặt đỳng người, đỳng việc. Chắc chắn sự dối loạn sẽ phỏt sinh từ bộ mỏy trỏi khoỏy này, thế nước lõm vào suy yếu lại cũng từ bộ mỏy này”[25,281,282].Với việc đi sõu vào miờu tả tõm trạng nhõn vật như đó gúp phần gúp phần làm cho con người trong tiểu thuyết lịch sử gần gũi với cuộc sống đời thường hơn, nhõn vật tiểu thuyết sống động hơn, tớnh chất văn chương của tỏc phẩm cũng vỡ thế mà đậm đà hơn.

Bờn cạnh đú Hoàng Quốc Hải cũng đi sõu vào miờu tả tõm trạng của một số nhõn vật qua đú nhằm làm nổi bật tớnh cỏch của từng con người cụ thể. Khi viết về An Tư cụng chỳa, ụng đó rất quan tõm miờu tả đời sống nội tõm của nhõn vật. Sự băn khoăn trăn trở khụng biết phải làm một việc gỡ để hướng về cuộc bảo vệ giang sơn, tõm trạng lo lắng, õu sầu, nhớ nhung da diết khi khụng cú tin tức gỡ của Chiờu Thành vương từ biờn ải xa xụi, suốt ngày ủ dột đặt ra nhiều cảnh ngộ ộo le, đờm về trằn trọc ụm gối. Đặc biệt là tõm trạng nàng khi biết Thoỏt Hoan đũi cống nạp mỡnh. An Tư: “đau lũng trước cảnh nước mất nhà tan. Đờm nằm nhức nhối khụng sao ngủ được. Phần vỡ thương anh, thương chỏu, thương nước, thương dõn. Phần xút xa cho mối tỡnh trong sỏng giữa nàng với Chiờu Thành vương”[23,486]. Nhà văn đi sõu vào miờu tả thế giới nội tõm của nhõn vật với nỗi giằng xộ giữa bổn phận với tỡnh yờu và nghĩa vụ đối với đất nước, nàng nghĩ “tỡnh riờng, gỏc được hay khụng là quyền ở mỗi người. Nhưng nợ nước mà khụng đền bỏo được, thời thõn sống coi như đó thỏc”[23,487]. Những trăn trở, day dứt của An Tư, nỗi đau vụ bờ bến của của nàng được gúi lại bởi hai chữ “tỡnh riờng”, đú là mối

tỡnh của nàng và Chiờu Thành Vương. Nghĩ về người yờu, lũng nàng khụng nguụi nỗi nhớ thương, nàng bồi hồi nhớ lại bao nhiờu kỷ niệm của nàng với Chiờu Thành Vương. Những kỷ niệm của tỡnh yờu đầu ai mà khụng nhớ nhung, khi tỡnh yờu bị chia cắt thỡ mỗi kỷ niệm là một nỗi đau, nỗi xút xa cay đắng, tủi buồn. Nhà văn khụng chỉ đưa ra một hoàn cảnh tõm lớ mà cũn sử dụng khỏ nhiều độc thoại nội tõm để diễn tả sự đau xút, giằng xộ trong lũng An Tư. Dường như trỏi tim nhà văn đang đập cựng một nhịp với trỏi tim nhõn vật, cỏch miờu tả rất tinh tế những mõu thuẫn trong nội tõm nhõn vật, những chuyển biến logic của tõm lớ dẫn tới diễn biến hành động làm cho tớnh cỏch nhõn vật trở nờn sắc nột.

Một thành cụng nữa củaHoàng Quốc Hải đú là khi thể hiện những nỗi niềm sõu kớn của nhõn vật Huyền Trõn khi nghe nhà vua bày tỏ về việc đó hứa gả nàng cho vua Chiờm Thành là Chế Mõn: “Cụng chỳa bặm mụi, ứa lệ, nàng khụng hề cú mặc cảm gỡ oỏn thỏn vua cha hoặc tiếc nuối cho thõn phận mỡnh mà chỉ thấy xút thương cho vua cha suốt một đời lận đận hết lo đỏnh giặc lại lo an dõn. Nay muốn an thõn nương mỡnh nơi cửa Phật vẫn khụng đành lũng phú thỏc việc nước cho vương huynh và triều đỡnh”[24,183]. Sau khi biết chuyện khụng được cỏc đại thần ưng thuận, nàng rất tức giận “cảm thụng tấm lũng nhõn ỏi như trời bể của thượng hoàng, là một đứa con hiếu thuận, tụi đó võng lời. Việc này khụng cũn gỡ nữa mà triều đỡnh phải bàn”[ 24,238 ]. Nàng tự nhủ: “Đõy là việc làm ta tự nguyện gỏnh lấy chứ phụ vương và vương huynh ta khụng ộp. Khốn thay cả triều đỡnh mự quỏng, chỉ cú vài người hiểu được cao kiến của phụ hoàng. Ta quyết sẽ vỡ nền hoà bỡnh trường cửu của Đại Việt và Chiờm Thành mà làm tất cả những gỡ cần thiết” [24,238]. Nàng chấp nhận hợp hụn với Chế Mõn vỡ ý thức được trọng trỏch mà thượng hoàng mong đợi nờn tự nguyện gỏnh lấy phần việc mà vua cha phú thỏc. Nhưng trong sõu thẳm của suy tư, nàng ra đi cũn như là một sự trờu

tức, một sự trả thự đối với Trần Khắc Chung.Trần Khắc Chung càng lẩn trỏnh khiến Huyền Trõn càng tức giận và quyết phải làm một việc gỡ đú để ụng ta hối hận. Khụng những thế, thỏi độ của nàng cũn là một sự thỏch thức với cả triều đỡnh. Chớnh việc triều đỡnh ngăn cản lại là một cỏi cớ đẩy nàng đến quyết định dứt khoỏt. Nhưng khụng phải khụng cú lỳc nàng giật mỡnh kinh sợ vỡ chuyện phải xụng pha ngàn dặm, tới một xứ sở mà ở đấy đầy rẫy những sự phản trắc và thự hận. Tất cả những điều sõu kớn đú của nhõn vật đó được nhà văn diễn tả một cỏch hợp lý và tinh tế.

Cú thể nhận thấy, ở Hoàng Quốc Hải cú một sự am hiểu về đời sống nội tõm, am hiểu những quy luật tõm lớ sõu kớn bờn trong con người đó tạo cơ sở cho nhà văn lớ giải sự tồn tại của tớnh cỏch nhõn vật. Thành cụng khi đi sõu khai thỏc đời sống nội tõm nhõn vật, nắm bắt được những điều lịch sử khụng ghi lại được đó giỳp tỏc giả lấp đầy những khoảng trống đơn điệu trong thể hiện nhõn vật, làm cho nhõn vật giàu sức chuyển tải hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 61)