Trờn thực tế, cú thể núi nhõn vật văn học là con người được miờu tả trong cỏc tỏc phẩm văn học. Con người ấy cú thể cú tờn riờng hoặc cú thể khụng, cú thể là những con người cụ thể, cũng cú thể là những ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú trong tỏc phẩm. Chức năng cơ bản của nhõn vật là khỏi quỏt những quy luật của cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, những ước ao và kỳ vọng về con người, “là phương tiện khỏi quỏt tớnh cỏch, số phận con người và cỏc quan niệm về chỳng” [18,279]. “Nhõn vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người, nú cú
thể được xõy dựng chỉ dựa trờn cơ sở quan niệm ấy. í nghĩa của nhõn vật văn học chỉ cú được trong hệ thống một tỏc phẩm cụ thể” [3, 250]. Trong sự gắn kết ấy, nhõn vật luụn luụn vận động, mặt khỏc chức năng khỏi quỏt của nhõn vật tựy từng thời đại khỏc nhau và cú tớnh xó hội- lịch sử và vỡ thế nhõn vật là một phạm trự cú tớnh động. Nhõn vật là con người nhưng là con người được thể hiện bằng phương tiện văn học, Vỡ vậy, cần phõn biệt nhõn vật với con người sống ở ngoài đời hay chớnh xỏc hơn chỳng ta cần phõn biệt rừ nhõn vật lịch sử với nhõn vật văn học.
Nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết thường là những nhõn vật anh hựng, đú là nhõn vật được xõy dựng trờn nền lý tưởng của mỗi thời đại. Đú là nhõn vật cú tớnh cỏch, cú hành động phi thường, cú tài năng khớ phỏch và cụng trạng đặc biệt lớn lao đối với nhõn dõn đất nước. Nhõn vật anh hựng thường đại diện cho quần chỳng nhõn dõn hoặc một giai cấp, một tầng lớp, một giai đọa lịch sử nhất định, được phản ỏnh trong tỏc phẩm. Vỡ thế, nhõn vật anh hựng trong tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử hầu như đều là những người gắn với sự nghiệp chiến đấu, bảo vệ và xõy dựng đất nước. Mỗi thời đại cú một mẫu anh hựng khỏc nhau, mang lý tưởng của thời đại đú. Điều đỏng núi là bản chất nhõn văn của người anh hựng ấy trong mỗi giai đoạn được thể hiện như thế nào. Tiểu thuyết lịch sử luụn đề cao ca ngợi con người anh hựng, “Thiờn Nam ngữ lục” đó ca ngợi lịch sử dõn tộc với bao thế hệ anh hựng tiếp nối truyền thống từ bà Trưng, Bà Triệu, Ngụ Quyền, Trần Hưng Đạo…hay Hoàng Lờ nhất thống chớ, của Ngụ Gia văn phỏi với tư tưởng chớnh thống tụn thờ nhà Lờ, phủ nhận triều Nguyễn Tõy Sơn cũng đó thừa nhận, ca ngợi tài năng, cụng đức của Nguyễn Huệ. Sau này, nhiều tỏc phẩm đó ca ngợi nhõn vật lịch sử. Như Nguyễn Xuõn Khỏnh với Hồ Quý Ly, Nguyễn Huy Tưởng với An Tư và Trần Quốc Toản,.. Đặt trong mối tương quan với cỏc tỏc giả khỏc, ta cú thể thấy quan niệm về người anh hựng, về nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết Bóo
tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải vừa hội tụ những điểm chung, vừa mang nột riờng của thời đại, của nhõn sinh quan một nhà văn am hiểu lịch sử dõn tộc, cú ý thức trỏch nhiệm đối với đất nước mỡnh. Do đú, ta thấy nhõn vật lịch sử trong sỏng tỏc của Hoàng Quốc Hải vừa là nhõn vật cú tớnh cỏch xó hội vừa mang tư tưởng triết lý.