Nhõn vật đỏm đụng

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 45)

Nhõn vật đỏm đụng trong tiểu thuyết sử thi luụn giữ vai trũ nền tảng cho nhõn vật anh hựng. Đú là những quần chỳng cú tờn hoặc khụng tờn. Họ luụn là những tập hợp làm chỗ dựa vững chắc cho người anh hựng. Họ sẵn sàng làm theo lệnh của người anh hựng của họ cho dự phải xụng pha nơi nguy hiểm khú khăn. Họ luụn là một tập thể thống nhất, khụng tớnh toỏn thiệt hơn mà chỉ nghĩ tới bổn phận của mỡnh với tập thể. Trong tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần, kiểu nhõn vật đỏm đụng cũng được tỏc giả khắc họa một cỏch thành cụng, với những cõu chuyện bờn lề gắn với những số phận nhỏ nhoi, bỡnh dị ấy giỳp người đọc cú cỏi nhỡn sõu hơn, nhõn bản hơn về hiện thực.

Những nhõn vật đỏm đụng xuất hiện trong Bóo tỏp triều Trần đều là những nhõn vật gắn liền với nững sự kiện lịch sử của nhà Trần, từ những nhõn vật cú tờn tuổi đến những con người khụng cú tờn. Trong Bóo tỏp triều Trần hỡnh ảnh những bụ lóo trong hội nghị Diờn Hồng được đặt trong mối quan hệ với đỏm đụng nhõn dõn Đại Việt thời Trần trong bối cảnh đất nước đứng

trước họa xõm lăng. Cỏc cụ là những đại diện tiờu biểu cho nhõn dõn khi về kinh dự hội nghị, cảnh cỏc cụ từ nơi thụn ấp hoặc tận rừng xanh, nỳi thẳm lần đầu tiờn trong đời được về Thăng Long nhỡn gương mặt cỏc cụ đều hiện lờn nột hõn hoan rạng rỡ, nhưng tất cả đều thể hiện lũng căm thự giặc “ Sao lại sợ? Ai sợ lũ giặc Mụng- Thỏt? – Dõn chỳng tụi ấy à, họ cũn muốn moi gan múc mắt lũ giặc kia mới hả”. [23,367], hay trước thế mạnh của quõn giặc, được nhà vua hỏi về vấn đề nờn hũa hay nờn đỏnh, tất cả tất cả muụn người như một “ Đỏnh! Đỏnh! Đ…ỏ…nh! Tiếng hụ ầm vang thống thiết như súng cồn bóo tố. Điện Diờn Hồng- nơi biểu hiện ý chớ của muụn dõn đang nổi cơn thịnh nộ”. [23,379]. Hay hỡnh ảnh những sĩ tốt, tất cả họ đều sẵn sàng xả thõn vỡ nước, đều chung một lũng căm thự quõn giặc. Mỗi người cú những biểu hiện khỏc nhau nhưng tựu chung lại ở họ là tinh thần yờu nước được thể hiện bằng hành động “ Lũng căm giận quõn giặc giữ phỏt khởi, khiến nhiều đỏm lớnh tụ tập nhau thớch hẳn hai chữ Sỏt Thỏt lờn cỏnh tay mỡnh. Trước cũn lỏc đỏc, nhưng chỉ sau vài ngày, sĩ tốt trong quõn hầu như khụng cú một người nào lại khụng cú hai chữ Sỏt Thỏt màu chàm bờn cỏnh tay mặt” [23,356], đấy chớnh là hành động mà những người lớnh bày tỏ lũng trung với nước, thể hiện tinh thần quật khởi sẵn sàng hi sinh vỡ tổ quốc. Bờn cạnh đú hỡnh ảnh những con người như Giỏc Hải Huyền Sư, một nhà sư sống nơi sơn cựng thủy tận cũng quan tõm đến vận mệnh của quốc gia, dõn tộc. Hay những con người như cụ Tuấn sẵn sàng vỡ đất nước cụ hy sinh những đứa con của mỡnh, cụ cũn khuyờn cỏc con của mỡnh nờn lấy đại nghĩa mà giữ mỡnh.

Nhõn vật đỏm đụng trong Bóo tỏp triều Trần đại diện là cỏc cụ già là một động lực lớn lao để con chỏu noi theo. Những vũ khớ phục vụ cho triều đỡnh đỏnh giặc, như cung tờn, chụng bằng sứ được sản xuất hàng loạt. Khụng nề hà vất vả cỏc cụ cũn xung phong đưa đến tận nơi sẵn sàng biếu tỏt cả cho quõn triều đỡnh đỏnh giặc “ Dõn phường Bỏt Tràng chỳng tụi xin được cung

hiến sản phẩm của nghề cho quõn đỏnh giặc” [23,440], hay hỡnh ảnh cụ già bỏn nước ven sụng cũng sẵn sàng hy sinh chịu mọi cực hỡnh của quõn giăc khi lừa quõn giặc vào chỗ bẫy chụng của quõn dõn Đại Việt. Trong tiểu thuyết

Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó cho chỳng ta thấy được xuyờn suốt tinh thần yờu nước căm thự giặc, từ vua cho đến dõn tất cả đều sẵn sàng hy sinh quyền lợi, tớnh mạng của mỡnh cho dõn cho nước. Hỡnh ảnh nhõn vật đỏm đụng trong Bóo tỏp triều Trần, từ những con người cú tờn hay khụng cú tờn, tất cả họ đều hy sinh gia điỡnh để cứu nước, hay tập thể bụ lóo oai hựng tại hội nghi Diờn Hồng đại diện cho toàn thể nhõn dõn, quyết hy sinh xương mỏu để bảo vệ sự toàn vẹn lónh thổ, độc lập tự do của dõn tộc, của nhõn dõn. Khắc họa thành cụng nhõn vật đỏm đụng trong Bóo tỏp triều Trần đú là một thành cụng lớn lao của Hoàng Quốc Hải đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử.

Chương 2

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w