Kết hợp giữa tưởng tượng và hư cấu trong miờu tả nhõn vật

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 65 - 68)

Trong hệ thống nhõn vật đa dạng của Bóo tỏp triều Trần, bờn cạnh những nhõn vật lịch sử được xõy dựng nguyờn mẫu, nhà văn cũn cú cú sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tưởng tượng và hư cấu trong cỏch xõy dựng nhõn vật của mỡnh nhằm tăng thờm tớnh tư tưởng cho tỏc phẩm. Bởi tưởng tượng và hư cấu cú một vai trũ quan trọng đối với sỏng tạo nghệ thuật. Là một thuộc tớnh của tiểu thuyết. Khi miờu tả nhõn vật lịch sử, nhà văn sử dụng nhiều tưởng tượng và hư cấu để lấp đầy những khoản trống của lịch sử. Hoàng Quốc Hải đó khộo lộo kết hợp hài hũa giữa tớnh chõn thực lịch sử với hư cấu tưởng tượng bằng cỏch miờu tả ngoại hỡnh, hành động của nhõn vật với khắc họa tõm trạng nhõn vật.

Với cỏc nhõn vật cú thật trong lịch sử, nhà văn cũng phải hư cấu rất nhiều từ lời ăn tiếng núi đến hành động, từ ngoại hỡnh đến đời sống tõm hồn sao cho khi đọc tỏc phẩm, độc giả cảm giỏc như họ là những con người đang sống. Khi viết về An Tư, Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng nờn một An Tư tuyệt đẹp, tỏc

giả đó sỏng tạo thờm nhiều chi tiết về hành động, cỏ tớnh của nhõn vật, là cụng chỳa nhà Trần nàng vui vẻ, xinh đẹp, thụng minh, thớch cưỡi ngựa bắn cung, thớch đi hia cao tới đầu gối chứ khụng thớch đi hài, ngang lưng nàng gài thờm một thanh trường kiếm… đặc biệt là chi tiết Trần Ích Tắc vẽ tranh An Tư sau đú bất đắc dĩ phải tặng bức tranh vẽ em gỏi cho tờn sứ thần của vương triều mới dẫn đến việc Thoỏt Hoan đũi cống nạp nàng. Thỏi độ tự nguyện và hành động hi sinh vỡ nước của cụng chỳa cũng được nhà văn thờm vào rất phự hợp với diễn biến của cỏc sự việc khỏc. Trong tập Huyền Trõn cụng chỳa, nhà văn Hoàng Quốc Hải đó đưa vào những chi tiết đú là kế sỏch của nhà vua khi phải liờn kết với cỏc nước lỏng giềng để chống lại sự nhũm ngú của quõ Nguyờn - Mụng. Và sau lần đi thăm Chiờm Thành, nhà vua đó hứa gả Huyền Trõn cho vua Chiờm là Chế Mõn. Từ những chi tiết lịch sử này, tỏc giả đó hư cấu, tưởng tượng để viết nờn cuốn tiểu thuyết trờn ba trăm trang, miờu tả cụ thể về cụ cụng chỳa Huyền Trõn, diễn biến tõm lớ của nàng từ lỳc nghe tin mỡnh được gả sang Chiờm Thành, rồi cả việc nàng học tiếng Chăm và cỏc lễ nhạc của người Chăm. Những chi tiết này thuyết phục người đọc vỡ nú được gắn với nhõn vật Trần Nhật Duật – một con người uyờn bỏc thụng thạo nhiều thứ tiếng và phong tục của cỏc dõn tộc. Đến khi làm vợ Chế Mõn, nàng biết khuyờn chồng lo việc trị nước, an dõn, giữ bổn tõm thiện đức làm gương cho thiờn hạ. Qua sự hư cấu của tỏc giả, Huyền Trõn thực sự trở thành một nhõn vật sống động, đầy sức thuyết phục với độc giả chứ khụng cũn là một cỏi tờn trong sử sỏch.

Trong tiểu thuyết lịch sử sự cú mặt của những nhõn vật cú thật trong lịch sử là một điều tất yếu , bởi vỡ mỗi thể loại đũi hỏi kiểu nhõn vật nhất định cho riờng nú. Bóo tỏp triều Trần cũng khụng nằm ngoài ngoại lệ đú. Tỏc phẩm cú đến hàng trăm nhõn vật cú thực đó từng tồn tại trong lịch sử dõn tộc. Từ hỡnh ảnh của những vị vua nhà Trần như Trần Thỏi Tụng , Trần Thỏnh

Tụng, Trần Nhõn Tụng. Trần Anh Tụng…cho đến những nhõn vật Như Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn…tất cả đều được khắc họa theo đỳng vị trớ thực trong lịch sử và quan hệ thõn tộc. Những vị tướng lĩnh tài ba thời Trần giữ nhiều chức vụ quạn trọng trong triều đỡnh và cú cụng trong nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xõm hoặc trấn giữ nơi miền biờn ải: Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản, Yết Kiờu, Dó Tượng… đều là nhõn vật cú thật làm nờn diện mạo chớnh sự từng cú trong sử sỏch thời nhà Trần. Họ hiện lờn vừa như ngoài đời thực của thời bấy giờ, gắn liền với thời gian, năm thỏng, địa điểm mang dấu tớch lịch sử, nhưng đồng thời cũng mang những tớnh cỏch, tõm trạng và số phận của nhõn vật tiểu thuyết. G.Lukacs từng núi: “Cỏc nhõn vật của tiểu thuyết lịch sử phải sinh động hơn cỏc nhõn vật lịch sử, vỡ cỏc nhõn vật của tiểu thuyết lịch sử được trao cho sự sống, cũn cỏc cỏ nhõn lịch sử thỡ đang sống” [11, 131] . Tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải đó làm được điều đú. Nhà văn đó phối hợp khỏ nhuẫn nhuyễn tớnh chớnh xỏc sử liệu và hư cấu tưởng tượng. Và, trong xõy dựng nhõn vật lịch sử cả hai yếu tố ấy được ụng sử dụng với một liều lượng vừa đủ. Khụng quỏ nghiờng về trung thành với nguyờn mẫu nhõn vật đó phần nào hỡnh thành trong người đọc qua những tư liệu lịch sử, mà cũng khụng gõy sốc khi hư cấu tưởng tượng.

Bờn cạnh đú cú sự xuất hiện của những nhõn vật hư cấu khụng được ghi chộp trong lịch sử, sự xuất hiện của những nhõn vật đú sẽ là sự bổ sung cần thiết cho nhõn vật lịch sử. Những nhõn vật hư cấu trong trỏc phẩm khụng nhiều và chỳng khụng phải là những nhõn vật chớnh của tỏc phẩm nhưng đó được nhà văn xõy dựng một cỏch thành cụng. Với những nhõn vật khụng được ghi chộp trong chớnh sử như Hoàng tiờn sinh, Yến Ly, Trà Hoa Tuyết…., tất cả đều được tỏc giả đặt trong sự đối sỏnh với cỏc nhõn vật lịch sử như Trần Thủ Độ, An Tư, Huyền Trõn, đó gúp phần khắc họa rừ tớnh cỏch,

tõm lý, hành động của nhõn vật lịch sử và thể hiện tư tưởng của tỏc phẩm. Mỗi nhõn vật đều cú một số phận, một tớnh cỏch riờng nhưng tịu chung lại họ đều chịu những thiệt thũi, bất hạnh đau thương mất mỏt, nhưng ở họ đều cú tấm lũng yờu thương đất nước, cú ý thức dõn tộc sõu đậm. Nhưng điều quan trọng nhất là cỏc nhõn vật đú được kết hợp với nhau một cỏch hài hoà tạo thành một thế giới nhõn vật thống nhất trong tỏc phẩm từ đú làm sỏng lờn tư tưởng nghệ thuật của nhà văn khiến cho “trong những cỏi khụng cú thật vẫn ẩn chứa những cỏi cú thật”[14]. Chớnh hư cấu đó giỳp Hoàng Quốc Hải vượt thoỏt khỏi sự minh họa lịch sử để tỏi dựng khụng khớ lịch sử cũng như cỏc nhõn vật lịch sử một cỏch chõn thực, sống động. việc đan xen, giữa nhõn vật lịch sử và nhõn vật hư cấu trong tỏc phẩm đó làm chi chất lịch sử và chất tiểu thuyết hũa quyện vào nhau. Lịch sử được tỏi hiện qua những hỡnh tượng nhõn vật làm chi lịch sử trở nờn sống động và việc tiếp thu những vấn đề do lịch sử đặt ra sẽ tự nhiờn và sõu sắc hơn. Với sự thành cụng trong nghệ thuật hư cấu, nhà văn đó: “bự đắp lịch sử để từ sự thực lịch sử thăng hoa thành sự thực nghệ thuật”[46, 16]. Đỳng như nhà văn Hoài Anh đó nhận xột đú là: “hư cấu cú nghề dựa trờn nền tảng văn hoỏ nghệ thuật vững chắc và sự cao cường, thõm hậu của người viết”[2].

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 65 - 68)