3.1.1. Giới thuyết khỏi niệm
Giọng điệu trần thuật là một đặc trưng khụng thể thiếu trong tiểu thuyết. Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, mỗi nhà văn đều phải trăn trở để tỡm ra giọng điệu nghệ thuật cho tỏc phẩm của mỡnh. Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ rất nhiều yếu tố, từ cỏi nhỡn hiện thực, cảm hứng sỏng tỏc, đến tư tưởng tỡnh cảm của tỏc giả với những sự vật, sự việc, con người... Giọng điệu ấy lại được cụ thể hoỏ qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu và cỏc thủ phỏp nghệ thuật trong tỏc phẩm, để qua đú bộc lộ “thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả” và thiết lập cỏc mối quan hệ “thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm”. Mỗi tỏc phẩm văn chương đều cú sắc thỏi giọng điệu riờng. Hơn thế, trong mỗi tỏc phẩm, bờn cạnh giọng điệu chủ đạo, bao giờ cũng tồn tại nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Như vậy, cỏc sắc thỏi giọng điệu đó trở thành phương tiện tham gia chuyển tải bức tranh hiện thực vào tỏc phẩm và thể hiện thỏi độ của nhà văn trước cuộc sống. Chớnh vỡ thế khi nghiờn cứu sỏng tỏc của một nhà văn khụng thể khụng nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của họ. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…
Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng núi nhận ra con
người thỡ trong văn học, giọng điệu giỳp chỳng ta nhận ra tỏc giả. Người đọc cú thể nhận thấy tất cả cỏc chiều sõu tư tưởng, thỏi độ, vị thế, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của người nghệ sĩ thụng qua giọng điệu. Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Trong khi trần thuật, tỏc giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ khụng đơn điệu. Núi chung tiểu thuyết là đa thanh, nhiều bố, nhiều giọng điệu. Tạo được giọng điệu đa dạng, phong phỳ là đỏnh dấu một bước trưởng thành trong tư duy nghệ thuật.
Bóo tỏp triều Trần là bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ cú tỡnh sử thi, hoành trỏng về triều đại nhà Trần. Đõy là một tỏc phẩm viết về thời kỳ lịch sử phức tạp đầy biến động của lịch sử với hệ thống nhõn vật đụng đảo và đa dạng, những sự kiện lịch sử phong phỳ chớnh vỡ vậy giọng điệu trong tỏc phẩm cũng được nhà văn thể hiện rất đa dạng về giọng điệu, xuyờn suốt tỏc phẩm là giọng điệu khỏch quan, điềm tĩnh, giọng điệu hào hựng, mang õm hưởng bi thương, giọng điệu oỏn trỏch mỉa mai, buồn đau thất vọng và giọng điệu suy ngẫm triết lý. Tuy vậy cựng với sự đa giạng trong giọng điệu nhưng “ Những gỡ mà tỏc phẩm tỏi tạo khụng được trỏi với lịch sử. Cú khi quan điểm của tỏc giả văn học là độc lập, thậm chớ trỏi ngược với sử gia song nú phải đạt tới tớnh chõn thực lịch sử mà người đọc đương đại chấp nhận” [46,69].
Phõn chia thành nhiều kiểu giọng điệu trần thuật là cỏch để nhận diện rừ những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết đương đại, xột từ phương diện lời người trần thuật. Trong thực tiễn văn học, khụng phải bao giờ cỏc giọng này cũng tỏch bạch, rừ ràng. Bởi “giọng điệu chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau” (Khravchenko). Khụi hài nhưng khụng khỏi chua xút; chõm biếm, mỉa mai nhưng giàu chất triết lớ; ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết đương đại thường là kiểu kết hợp nhiều õm sắc- nhất là những tỏc phẩm xuất hiện cuối
thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI – giai đoạn giao thời với nhiều biến chuyển, khi hũa chung vào xu thế hậu hiện đại thế giới.