Khắc họa nhõn vật từ một cỏi nhỡn đa chiều

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 65)

Trong tiểu thuyết lịch sử, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật là một phương diện quan trọng, là nhiệm vụ mà nhà văn phải quan tõm hàng đầu, cũng là nơi thử thỏch nhà văn nhiều nhất. Về điểm này, nhà lớ luận văn học Lucas đó viết: “Cỏc nhõn vật của tiểu thuyết lịch sử phải sống động hơn cỏc nhõn vật lịch sử vỡ cỏc nhõn vật của tiểu thuyết lịch sử được trao sự sống cũn cỏc cỏ nhõn lịch sử thỡ đó sống”[11,5].

Khi nhà văn sỏng tạo ra tỏc phẩm thỡ cỏc nhõn vật lịch sử đó cú tờn tuổi, hành động, việc làm được ghi trong sử sỏch. Đối với độc giả họ là những người quen biết cũ mặc dự người đọc chỉ biết về họ qua những ghi chộp của cỏc sử gia. Nhà tiểu thuyết phải làm thế nào biến cỏc cỏ nhõn lịch sử trở thành cỏc nhõn vật văn học cú sức sống chứ khụng phải là triệu về những bức tượng vụ hồn mà vẫn đảm bảo tớnh chõn thực lịch sử, phự hợp với thời đại họ

sống nhưng khụng quỏ xa lạ với người đọc. Nhà văn cú quyền tưởng tượng, hư cấu, để xõy dựng nhõn vật một cỏch sống động nhất. Với nhiều khớa cạnh đặc sắc trong việc khỏm phỏ, sỏng tạo về con người, Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải được đỏnh giỏ là đó cú những thành cụng trong khắc họa nhõn vật lịch sử. Trần Thủ Độ là nhõn vật lịch sử để lại nhiều bàn cói cho người đời, cú người đề cao ụng cú người lại phờ phỏn ụng . Lịch sử ghi nhận cụng lao của ụng và lich sử đó phỏn xột ụng. Cỏc sử gia trung đại với quan điểm chớnh thống nhỡn Trần Thủ Độ như là giặc của nhà Trần, một kẻ tàn bạo bất trung đỏng khộp vào tội khi quõn loạn đảng, bức vua, cướp ngụi nhà Lý. Về đời tư, con người này cũng bị chỉ trớch là dõm loạn, thất đức. Ngày nay, với cỏi nhỡn dõn chủ hơn, cỏc nhà viết sử khụng phờ phỏn quỏ nặng nề song cũng chưa cú một cỏch đỏnh giỏ khả dĩ về nhõn vật. Dưới ngũi bỳt của Hoàng Quốc Hải, Trần Thủ Độ là nhõn vật tiểu thuyết, nhà văn đó thổi hồn vào nhõn vật lịch sử này để cho trỏi tim nhõn vật đập trở lại.

Với những trang viết chõn thực mà khụng kộm phần biến ảo, Hoàng Quốc Hải đó khắc họa một nhõn vật Trần Thủ Độ sinh động nhưng cũng rất gần gũi. Tỏc giả luụn cố gắng nhỡn nhận nhõn vật lịch sử này một cỏch khỏch quan nhất, đưa ra những đỏnh giỏ thật cụng bằng về một con người xuất hiện trong thời loạn lạc. Dưới sự phõn tớch tài tỡnh của nhà văn, vị khai quốc triều Trần hiện lờn là một con người lắm cụng, nhiều tội, vừa là người cú tài thao lược, một anh hựng kiệt hiệt, biết dẹp những quyền lợi riờng tư để giữ nghiờm phộp nước nhưng cũng là một kẻ gian hựng nhiều mưu mụ sõu hiểm, một người làm ra lịch sử, tạo dựng cơ nghiệp nhà Trần bằng những việc làm mà từ trước đến nay chưa từng ai dỏm làm. Hoàng Quốc Hải đó khắc hoạ một nhõn vật lịch sử mà tớnh cỏch cú cả ưu lẫn nhược điểm. Tỏc giả nhỡn nhận cụng lao khai nghiệp nhà Trần của ụng, thừa nhận việc thay đổi triều đại của ụng là vỡ dõn, vỡ nước, chứ khụng vỡ lợi ớch riờng mỡnh. Song cũng

khụng cố gắng biện minh cho những việc làm trỏi với cương thường đạo lý của Trần Thủ Độ về việc lấy lẫn nhau trong dũng họ như gả cụng chỳa Thuận Thiờn là vợ Trần Liễu cho Trần Cảnh - em ruột Liễu trong khi nàng đang cú thai với Liễu, rối chớnh Trần Thủ Độ cũng lấy Trần Thị Dung là chị mỡnh và là vợ Lý Huệ Tụn. Hoàng Quốc Hải vừa phờ phỏn, vừa ngợi ca; nhỡn nhận nhõn vật khỏ khỏch quan và chõn thật; cụng bằng phõn tớch tớnh hai mặt của nhõn vật, đưa ra những kiến giải đỳng đắn về một nhõn vật cũn gõy nhiều tranh cói.

Trong sỏng tỏc của mỡnh Hoàng Quốc Hải xõy dựng Trần Nhõn Tụng là một nhõn vật của tiểu thuyết lịch sử cũng được khắc họa theo hướng này. Những sự kiện trong lịch sử vẫn là những cơ sở để thụng qua đú nhà văn thể hiện ý tưởng riờng của mỡnh. Những sự kiện đú được nhà văn hư cấu thờm tạo ra một hoàn cảnh để nhõn vật bộc lộ hết phẩm chất, trớ tuệ. Một đấng quõn vương mới cú hai mươi bảy tuổi bị đặt trong một tỡnh thế đầy cam go. Sứ đoàn Đại Việt do Trần Di Ái sang Yờn Kinh cống tiến bị Hốt Tất Liệt giữ lại, lập ra triều đỡnh bự nhỡn, cử Sài Thung dẫn về Thăng Long cựng đội quõn năm nghỡn tờn hộ tống. Đõy là một hành động khiờu khớch, nếu vua tụi nhà Trần cưỡng mệnh sẽ là cỏi cớ để khơi ngũi cuộc chiến. Tỡnh thế đú đũi hỏi nhà vua phải rất sỏng suốt để khu xử cho khộo làm sao để cuộc chiến nổ ra càng chậm càng tốt vỡ lỳc này ta chưa đủ lực để sẵn sàng nghờnh chiến. Đoỏn biết Sài Thung với danh nghĩa sứ giả sẽ đi trước cũn triều đỡnh bự nhỡn nỳp búng theo sau, Trần Nhõn Tụng đó gửi chiếu thư cho Hưng Đạo vương phải đún đỏnh bọn này ngay khi chỳng đặt chõn vào nước và cử Trần Quang Khải lờn tận biờn ải tiếp rước đoàn sứ giả về Thăng Long vừa là một sự nhỳn nhường cũng là để giỏm sỏt khụng cho bọn chỳng nghờnh ngang dũ xột nội tỡnh nước ta từ biờn thuỳ vào nội địa.

Khi vào Đại Việt sứ thần nghờnh ngang, phỏch lối luụn tỡm cớ để gõy hấn, Nhõn Tụng nhỳn nhường nhưng khụng làm mất thể diện quốc gia. Những gỡ hắn đũi nếu khụng phạm vào quốc thể nhà vua đều đỏp ứng. Cũn như việc y đũi xõy cầu vồng vắt qua cửa Dương Minh để y vào đại điện thỡ tuyệt nhiờn nhà vua khụng đả động gỡ tới. Đối với cỏc yờu sỏch của nhà Nguyờn như đũi quõn trưởng tới chầu, nộp sổ kờ biờn dõn số… Trần Nhõn Tụng cũng khộo lộo biện bỏc để cự tuyệt: “Xin cỏc hạ về tõu giựm thiờn tử, tụi sinh trưởng ở chốn thõm cung, khụng biết cưỡi ngựa, khụng quen phong thổ, sợ chết dọc đường lại nhọc lũng thiờn tử xút thương. Ngoài ra, con em từ bậc thỏi uý trở xuống cũng đều như thế cả. Cũn như thiờn tử lờn ngụi đú là việc lớn của toàn thiờn hạ, tiờn quõn tụi trước đõy tuổi cao sức yếu khụng đi được đó cử sứ sang dõng biểu cựng cỏc đồ phương vật tiến cống”[23,204]. “Quả như lời cỏc hạ núi. Nhưng nước chỳng tụi tuy nhỏ, đỏng gỡ để thiờn tử bận tõm. Vả lại trong thụn ấp khú tỡm ra được người thạo thụng chữ nghĩa thỡ làm sao mà kờ khai được. Nếu như đưa tất cả quan lại của triều đỡnh đi làm việc này, phải gần hai chục năm mới xong. Tới lỳc ấy cũn ớch gỡ nữa mà làm. Sợ sổ sỏch dõng lờn khụng được như ý, chỉ làm thiờn tử nổi giận”[23,205]. Đõy khụng phải một sự cự tuyệt trắng trợn mà chỉ xin với thiờn triều thương tỡnh soi xột gia õn. Mặc khỏc, vua sai biếu dõng Sài Thung thật hậu hĩnh để đẩy y vào thế khú xử. Với cỏi nhỡn đa chiều như vậy về nhõn vật, Hoàng Quốc Hải đó khắc hoạ nổi bật một ụng vua sỏng trong lịch sử.

Trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó khắc họa thành cụng nhõn vật An Tư, nhõn vật này được xõy dựng thành một con người đầy đặn, cú hỡnh dỏng, cỏ tớnh và đặc biệt được đặt trong một hoàn cảnh ộo le. Nàng là cống phẩm cho tướng giặc Thoỏt Hoan, hai vua băn khoăn, day dứt cuối cựng chẳng đi tới quyết sỏch gỡ. Tỏc giả đặt nhõn vật vào một tỡnh thế khú xử. An Tư buộc phải lựa chọn hoặc giữ trọn tỡnh yờu hoặc đem thõn vào

chốn ụ nhục để cứu vón tỡnh thế đất nước. Cuối cựng nhà văn để cho nhõn vật từ gió cuộc sống mà bấy lõu nay đó sống, khụng cũn nột hồn nhiờn tinh nghich, mà thay vào đú là tỡnh yờu dõn tộc, sự cứng cỏp của nàng trước kẻ thự, nnàng quyết hy sinh bản thõn mỡnh, hy sinh tỡnh yờu để đền nợ nước. Đưa nhõn vật vào một hoàn cảnh tõm lớ, Hoàng Quốc Hải đó sỏng tạo ra một nhõn vật An Tư với tớnh cỏch riờng sắc nột. Chỉ với vài chi tiết ớt ỏi trong sử liệu, nhà văn đó tưởng tượng, khắc họa nờn một nhõn vật văn học giàu cỏ tớnh, tiờu biểu cho mẫu người phụ nữ biết hi sinh vỡ nghĩa cả. Bằng việc xõy dựng những tỡnh huống thử thỏch, nhà văn Hoàng Quốc Hải đó khiến cho cỏc nhõn vật khụng chỉ được nhỡn trong cỏc sự kiện, biến cố lịch sử mà cũn được nhỡn như những con người cú tớnh cỏch, cú đời sống và số phận riờng. Vỡ thế, nhõn vật trở nờn chõn thực hơn, sống động hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 65)