Những nhõn vật phụ nữ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 42)

Một trong những thành cụng của Hoàng Quốc Hải khi viết Bóo tỏp triều Trần là xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật người phụ nữ. Cú thể núi, trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó viết rất hay về người phụ nữ. Tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải cú hệ thống nhõn vật nữ phong phỳ và đa dạng. Theo thống kờ cỏc nhõn vật nữ chiếm số lượng khụng ớt, cú đến hơn 20 nhõn vật, thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp, địa vị khỏc nhau tất cả tạo nờn một bức tranh nhõn vật nhiều màu sắc. Cú những nhõn vật được nhà văn dày cụng khắc họa như Trần Thị Dung,Chiờu Hoàng, An Tư, Huyền Trõn, Yến Ly…nhưng bờn cạnh đú cũng cú nhõn vật chỉ được nhà văn miờu tả thoỏng qua bằng những hành động lời núi nhưng tất cả đều để lại những ấn tượng

khụng hề mờ nhạt. Họ là những người phụ nữ biết hy sinh bản thõn mỡnh cho sự bỡnh yờn cảu giang sơn xó tắc.

Chiờu Hoàng người phụ nữ cú tớnh cỏch nhu mỡ, chủ động trong mọi tỡnh huống, là người phụ nữ cú trớ tuệ, cú nhõn cỏch. Qua những suy nghĩ của mỡnh, Chiờu Hoàng đó cho người đọc thấy được Trần Cảnh là một người tốt, nàng khuyờn Trần Cảnh nờn mở bổn tõm ra cho thiờn hạ được nương nhờ, nàng muốn Trần Cảnh làm điều gỡ đú cho lương dõn bỏ tỏnh “ Tụi khụng õn hận trong việc nhường thiờn hạ cho ụng. Vỡ ụng là người hiền. Song tụi băn khoăn, vỡ ụng chưa khai mở được bổn tõm của ụng, cho thiờn hạ nương nhờ. Việc này khú đấy” [22,226]. Khỏc với những nhà văn trước đõy khi xõy dựng nhõn vật Chiờu Hoàng, họ thường xõy dựng một nhõn vật bị động, bị ruồng rẫy, bệnh tật…đối với Hoàng Quốc Hải thỡ lại khỏc, ụng khụng đi vào vết xe đổ đú mà ụng đó xõy dựng nờn một nhõn vật Chiờu Hoàng thành một người anh hựng trờn phương diện lấy đạo đức làm chuẩn mực, vượt qua quan niệm cổ hủ của xó hội phong kiến trước đõy. Vào thời đại nào cũng vậy, trong chiến tranh con người thật nhỏ bộ, đặc biệt đối với người phụ nữ, nhưng những hy sinh của họ cho dõn tộc lại lớn lao hơn cả. An Tư trong Thăng Long nổi giận, là một nười con gỏi xinh đẹp, vui vẻ, thụng minh, thớch cưỡi ngựa bắn cung “ Con bộ tinh nghich đến thế là cựng. Phận gỏi mà chỉ thớch chơi trũ cung kiếm như con trai” [23,84]. Nột đẹp của An Tư, đó khiến sứ thần Sài Thung phải ngẩn người. Nàng đam đứng lờn núi thẳng với nhà vua những điều chưa hợp lý, cú hại cho bỏ tớnh “ vậy chớ vậy vua của anh rong ruổi suốt ngày ngoài đường, thỡ dõn chỳng lội sụng lội suối hết à? Dở. Dở lắm. Bỏ cỏi kiểu đi đứng quỏ quắt ấy ngay đi, kẻo dõn người ta ghột. Em đõy cũn ghột nữa là dõn” [23,139]. Là cụng chỳa của nhà Trần, sự hi sinh của nàng thật đau đớn, nàng là cống phẩm cho tướng giặc Thoỏt Hoan, khi biết thế nước đang lõm nguy, An Tư suy nghĩ nhiều lắm, nàng đó từ gió cuộc sống mà bấy lõu

nay nàng đang sống, tỡnh yờu dõn tộc, sự cứng cỏp của nàng trước kẻ thự đó thay thế cho sự tinh nghịch hồn nhiờn của nàng trước đõy. Khi viết về nhõn vật An Tư, Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng nhõn vật An Tư toàn diện hơn, ụng đặt An Tư trong khụng gian cung đỡnh với nhiều mối quan hệ đó thể hiện được vẻ đẹp trẻ trung, khỏe mạnh và quý phỏi, nàng xuất hiện trong khụng gian chiến tranh ỏc liệt đó thể hiện được vẻ đẹp của tỡnh yờu chung thủy, lũng kiờn trung đối với đất nước, hành động hi sinh anh dũng vỡ tổ quốc. An Tư hiện lờn qua trang sỏch của nhà văn từ ngoại hỡnh đến hành động, suy nghĩ và đặc biệt là thế giới nội tõm đều rất chõn thực. Khụng như Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Huy Tưởng, tập trung miờu tả An Tư là một tuyệt sắc giai nhõn, là một “tuyệt phẩm húa cụng”: “ Đụi mắt đen to như một trời huyền ảo và đụi mụi khao khỏt là một bến đợi chờ. Cổ nàng trũn, trắng, thõn nàng yểu điệu, lẳn mà khụng thụ. Toàn thể là một sắc đẹp say mờ, quyến rũ, õm ỷ nguồn nhựa sống dồi dào và mónh liệt” [53,48]. Nguyễn Huy Tưởng đó tụn vinh vẻ đẹp người thiếu nữ để rồi xút thương cho số phận của nàng nhan sắc khuynh thành ấy trước bóo tỏp của lịch sử đó bị vựi dập phũ phàng.

Cũng như An Tư, cũng là cụng chựa nhưng Huyền lại cú hoàn cảnh khỏc với cuộc đời của An Tư, việc gả Huyền Trõn sang Chiờm Thành để làm dõu làm vợ của vua nước Chiờm, với nhiệm vụ là giữ hũa hiếu giữa hai dõn tộc trỏnh họa xõm lăng. Trong bối cảnh ấy kế sỏch giữ hũa hiếu và liờn kết với cỏc nước lỏng giềng, để giảm mối hiểm họa từ Chiờm Thành, vua Nhõn tụn đó quyết định gả Huyền Trõn cho vua Chiờm Thành, với trọng trỏch giữ được hũa hiếu và thu hồi miền đất hai chõu. Là một người sống trong cung luụn được bao bọc yờu thương hết mực, nhưng khi biết ý định của vua Nhõn tụn nàng khụng hề oỏn than vua cha cũng như tiếc nuối cho thõn phận của mỡnh. Nàng ý thức được trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nước “ cụng chỳa bặm mụi, ứa lệ, nàng khụng hề cú mặc cảm gỡ oỏn than vua cha, hoặc

tiếc nuối cho thõn phận của mỡnh, mà chỉ thấy xút thương vua cha…Người tỏc thành cho ta, ụi cỏi chuyện lương duyờn đú, biết đõu chẳng phải là vận số. Vả lại, người đặt lờn vai ta trọng trỏch thu hồi miền đất hai chõu. Vậy đú cũn là nghĩa vụ đối với quốc gia nữa” [24,183]. Là người luụn biết quan tõm chăm súc mọi người, biết suy nghĩ về lễ nghĩa trước sau chớnh vỡ vậy khi nghe nhà vua núi đến việc gả nàng cho vua Chế Mõn, nàng khụng khỏi suy nghĩ, phõn võn và cuối cựng nàng cũng đó làm theo nguyện vọng của vua cha, vỡ đấng sinh thành vỡ khỏt vọng tự do của dõn tộc “ Bẩm phụ vương, ơn sinh thành của phụ vương cao sõu như trời bể, con dẫu cú xụng vào nước lửa hiểm nguy muụn chết, cũng chưa hồ dễ bỏo đền được gang tấc, xin phụ vương chớ cú bận tõm nhiều tới tầm thõn bộ mọn của con” [24,184].

Hoàng Quốc Hải trong tỏc phẩm của mỡnh đó xõy dựng một nhõn vật Huyền Trõn kiờn nghị,sẵn sàng làm những việc mà nàng cho là sỏng suốt. Với ý thức và trọng trỏch to lớn trong việc xõy dựng và củng cú tỡnh hữu nghị của hai dõn tộc, trước sự an nguy của nhõn dõn hai nước Việt- Chiờm nàng đó bất chấp hiểm nguy, gỏc lại tỡnh cảm riờng để hy sinh cho đại cuộc. Khụng như những tỏc phẩm trước đõy viết về triều Trần coi việc Huyền Trõn gả cho vua Chế Mõn là sự hy sinh cho mục tiờu chớnh trị, sự hy sinh vụ ớch hay đú chỉ là nạn nhõn của sự cống nộp. Nhưng Hoàng Quốc Hải thỡ lại khỏc, việc xõy dựng thành cụng nhõn vật Huyền Trõn đó nõng cao chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm , mang tớnh thời sự lõu dài. Chiờu Hoàng sẵn sàng hi sinh bản thõn mỡnh để nhường ngụi cho chồng, An Tư, Huyền Trõn đều là những điển hỡnh cho sự hi sinh cao cả cho dõn tộc, cho nhõn dõn, hay như Thiờn Ninh cụng chỳa cũng đó hi sinh cỏc con của mỡnh để lật đổ Nhật Lễ. Bờn cạnh đú một Yến Ly, một nhõn vật đó cú những hành động, những việc làm cú ý nghĩa lớn lao cho nhõn dõn Đại Việt, tất cả đú đều xuất phỏt tư những tỡnh cảm chõn thành và tự nhiờn của một người con gỏi. Ở nhõn vật Yến Ly cú những nột tớnh cỏch

nổi bật đú là người trọng tỡnh nghĩa, khỏt khao về cuộc sống và tỡnh yờu. Vỡ vậy Yến Ly là nhõn vật hũan toàn hư cấu nhưng được nhà văn khắc họa rừ nột và thể hiện được những tư tưởng sõu sắc. Như Trà Hoa Tuyết, người phụ nữ Chăm giỳp Huyền Trõn học cỏc vũ điệu Chăm trước khi về làm dõu xứ người. Đõy là một người phụ nữ cú số phận, bất hạnh, xinh đẹp giỏi giang nhưng phải sống kiếp phong trần, lưu lạc, xa quờ hương luụn mang trong mỡnh một niềm tự hào, một ý thức dõn tộc sõu sắc.

Cú thể núi, Bóo tỏp triều Trần, là bản anh hựng ca, ngợi ca người phụ nữ Việt Nam. Nhà văn đó đề cao hỡnh những người phụ nữ biết hi sinh vỡ nghĩa cả. Là những người cú trớ tuệ thụng minh, sỏng suốt, cú ý thức xõy dựng đẩt nước và đấu tranh chống lại kẻ thự của dõn tộc. Họ sẵn sàng hi sinh bản thõn mỡnh để cho sự bỡnh yờn của giang sơn xó tắc

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 42)