Tư duy sử thi trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 49)

Mỗi kiểu tư duy văn học đều là sản phẩm của tõm thức văn hoỏ, tõm thế sỏng tạo. Nhỡn trờn đại thể, văn xuụi Việt Nam núi chung, tiểu thuyết lịch sử núi riờng tương đối nhất quỏn về tư duy: tư duy sử thi với cảm hứng khẳng định, ngợi ca, thể hiện cỏi nhỡn tin tưởng, lạc quan. Tư duy này phự hợp với yờu cầu thống nhất cao độ của cộng đồng, tuõn thủ kinh nghiệm cộng đồng. Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này thường được viết đỳng như những sự kiện đó được lưu lại trong những bộ chớnh sử hoặc sỏch giỏo khoa lịch sử. Cỏi nhỡn của nhà văn trựng khớp với đỏnh giỏ của sử quan. Lịch sử được xem như một

ngụi đền thiờng, nhà tiểu thuyết chỉ chiờm ngưỡng từ phớa bờn ngoài. Tõm thức văn hoỏ của thời đại và tõm thế sỏng tạo của nhà văn cựng gặp gỡ ở quan điểm: phải tụn trọng, kớnh cẩn trước lịch sử. Trong quỏ trỡnh viết tiểu thuyết lịch sử cảm hứng chủ đạo của nhà văn chủ yếu là cảm hứng ngợi ca, chiờm bỏi lịch sử. Sau 1986, ý thức cỏ tớnh lờn ngụi khiến văn học chủ yếu nhằm diễn đạt kinh nghiệm cỏ nhõn. Sự bựng nổ về ý thức cỏ tớnh trong tiểu thuyết lịch sử cũng là sự lập lại thế cõn bằng giữa ý thức cỏ nhõn và ý thức cộng đồng. Tất nhiờn khụng phải bao giờ ý thức về cỏ tớnh cũng đủ làm nờn một cỏ tớnh trong nghệ thuật. Cú điều chắc chắn khi cỏ nhõn được nhỡn như một "nhõn vị" thỡ văn học sẽ cú những tỡm tũi phong phỳ, đa dạng. Nhà văn giai đoạn này được mở rộng hơn biờn độ sỏng tạo, tự tin hơn khi đối diện với chất liệu lịch sử. Viết tiểu thuyết lịch sử khụng như kể chuyện lịch sử hay viết những cuốn biờn niờn sử thụng thường, do đú nhà văn cũng khụng bị buộc chặt vào việc phải suy tụn thần tượng hay tỡm ở quỏ khứ những bài học giỏo huấn. Một cõu chuyện lịch sử cú thể được nhà văn viết lại bằng nhón quan mới, tạo ra một cỏch nhỡn mới. Cú thể cú nhiều cỏch nhỡn khỏc nhau đối với một sự kiện lịch sử. Nhà tiểu thuyết khẳng định sự cú mặt của mỡnh khụng phải để núi những điều mọi người đó biết. Anh ta phải đem đến những tư tưởng, những kinh nghiệm của riờng mỡnh.

Trước hết, Bóo tỏp triều Trần cú sự dung hợp giữa thể tài sử thi (lịch sử dõn tộc) và thể tài tiểu thuyết (thế sự, đời tư). Với chủ đề cơ bản đú chớnh là lịch sử dõn tộc, với nội dung chủ yếu viết về 175 năm tồn tại và phỏt triển của triều đại nhà Trần và cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng, với những sự kiện lịch sử được chắt lọc. Bờn cạnh đề tài lịch sử dõn tộc, Bóo tỏp triều Trần cũn cú đề tài thế sự, trước hết thể hiện ở sự phản ỏnh cỏc mõu thuẫn trong nội bộ dũng họ Trần mà ở đõy chớnh là mõu thuẫn giũa hai dũng trưởng thứ. Khụng chỉ cú trong dũng họ mà cũn cú mõu thuẫn, nghi kị giữa anh em.

Như lời của Thỏnh Tụng núi với thượng Hoàng Thỏi Tụng “Quốc Tuấn ra sức gom quõn rốn quõn thõu cả ngày lẫn đờm, tớch chứa lương thảo nhiều khụng biết đõu mà kể, lại mộ những kẻ cú tài văn vừ dựng làm gia thần, gia tướng, con sợ Quốc Tuấn mà sinh lũng thỡ nguy cho xó tắc”. [26,336]. Hờghen cho rằng, những xung đột trong nội bộ gia đỡnh, dũng họ, cỏc cuộc nội chiến ... là khụng thớch hợp cho sử thi mà chỉ thớch hợp cho bi kịch . Trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó giải quyết cỏc bi kịch thế sự này theo hướng của sử thi. Bằng cỏch xúa bỏ hiềm khớch giữ anh em nội tộc và mõu thuẫn giữa hai dũng trưởng thứ bằng việc Quốc Tuấn tắm cho Quang Khải “Khụng cưỡng lại lời mời của Quốc Tuấn, bởi trong thõm tõm ụng cụng tự thấy: đõy khụng phỉa cuộc tắm gội thụng thường mà chớnh là cuộc húa giải mối hận cừu giữa hai dũng trưởng thứ, do cỏc bậc cha ụng để lại” [23,344] .

Bóo tỏp triều Trần cũn khai thỏc cả đề tài đời tư, xoay quanh cỏc mối tỡnh của cỏc nhõn vật, đú là mối tỡnh của Trần Thủ Độ với Trần Thị Dung, của Huyền Trần Với vua Chế Mõn, hay như của An Tư với Chiờu Thành Vương, chuyện tỡnh giữa An Tư và Chiờu Thành Vương rất đẹp, nhưng An Tư phải gỏc tỡnh riờng để đền nợ nước, An Tư rơi vào sự giằng xộ giữa bổn phận với tỡnh yờu và nghĩa vụ đối với đất nước, và cuối cựng mối tỡnh đú của An Tư cũng được xử lý theo cỏch của sử thi nghĩa là An Tư vẫn đặt ngĩa vụ đối với đất nước lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn. Hành động của An Tư vừa mang tớnh sử thi nhưng cũng vừa mang tớnh tiểu thuyết. Và cỏch giải quyết bi kịch cũng phự hợp với quan điểm cộng đồng. Về mặt ngoại hỡnh, nhõn vật sử thi thường được miờu tả rất đẹp nhưng trong tiểu thuyết khụng nhất thiết phải như vậy. Nhõn vật sử thi là những con người đẹp đẽ, rất đỏng để chiờm ngưỡng. Trong

Bóo tỏp triều Trần, ta gặp rất nhiều nhõn vật đỏng kớnh trọng như chớnh ủy cỏc vị vua Trần, trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Hồ Quý Ly… Họ là nhũng nhõn vật lịch sử, tồn tại trong lịch sử, về cơ bản họ là con người sử thi nhưng khi đi

vào tiểu thuyết, trong họ cũng mang ớt nhiều chất tiểu thuyết. Mức độ đậm nhạt của chất tiểu thuyết tựy vào địa vị xó hội, và vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm.

Sự thành cụng của Bóo tỏp triều Trần đó cho chỳng ta thấy được đú là sự vận dụng tư duy sử thi trong tiểu thuyết lịch sử bờn cạnh tớnh lịch sử là chủ đạo, nú cũn dung nạp một cỏch chừng mực chất sử thi. Điều này là cần thiết vỡ nú sẽ tạo nờn sức hấp dẫn lụi cuốn đối với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46 - 49)