Tư duy tiểu thuyết trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 51)

Tư duy tiểu thuyết là khỏi niệm được dựng nhiều trong phờ bỡnh - nghiờn cứu văn học. Núi đến tư duy tiểu thuyết, trước hết chỳng ta thấy nú là khỏi niệm dựng trong văn học. Núi cụ thể, tư duy tiểu thuyết, là một khỏi niệm dựng trong phạm vi thể loại tiểu thuyết. Chớnh vỡ sự đặc hữu này mà ta thường thấy xuất hiện kiểu gọi tờn: truyện ngắn mang chất tiểu thuyết hay tư duy tiểu thuyết trong tiểu thuyết lịch sử, vớ dụ truyện ngắn Nam Cao (Chớ Phốo), Nguyễn Mộng Giỏc với Sụng Cụn mựa lũ, Nguyễn Xuõn Khỏnh với

Hồ Quý Ly, Giàn Thiờu của Vừ Thị Hảo, Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải... Như vậy, khỏi niệm này dựng trong tiểu thuyết chủ yếu tập trung ở yếu tớnh: sự dài hơi.

Tuy nhiờn, khỏi niệm tư duy tiểu thuyết khụng chỉ dựng ở phạm vi tiểu thuyết với tư cỏch là thể loại đó sản sinh ra khỏi niệm. Núi một cỏch dễ hiểu, nếu tư duy sử thi biểu hiện một khoảng cỏch lớ tưởng giữa chủ thể và đối tượng - theo M. Bakhtin là "khoảng cỏch sử thi"[6] biểu hiện tõm thế của kẻ chỏu con trước ụng cha, đấng, bậc, thỡ tư duy tiểu thuyết xoỏ bỏ điều đú. Khỏi niệm tư duy tiểu thuyết cũn được cũn được soi chiếu trong thể lọai tiểu thuyết lịch sử. Trờn cơ sở đú ta cú thể nhận thấy được qua bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần cuả Hoàng Quốc Hải để cựng nhận diện cỏc biểu hiện của nú.

Trong Bóo tỏp triều Trần núi riờng và tiểu thuyết lịch sử núi chung ta cú thể thấy biểu hiện đầu tiờn cần chỳ ý của tư duy tiểu thuyết là sự trần thuật khụng khoảng cỏch, núi khỏc đi là sự trần thuật ở điểm nhỡn hiện tại, ở cỏi chưa hoàn thành. Tỏc giả đó lấy điểm nhỡn ở hiện tại để soi chiếu vào quỏ khứ, hướng người đọc quay trở về với những sự kiện lịch sử, những con người đó sống cỏch chỳng ta hàng thế kỷ. Miờu tả buổi lễ đăng quang của nhà vua tại kinh thành Thăng Long mà người đọc cú cảm giỏc như chớnh tỏc giả đanh chớnh mắt chứng kiến những gỡ đang diễn ra “Cờ cắm la liệt khắp hoàng thành và phố xỏ. Những lỏ cờ ngũ hành và cờ phướng màu sắc rực rỡ, khụng cú giú, cứ rũ xuống, nộp vào thõn cột như những hàng cờ tang… Phố phường vắng ngắt khụng một búng người lại qua. Chỉ thỉnh thoảng cú một tốp lớnh tứ sương vỏc giỏo đi tuần lặng lẽ như những búng ma” [22,27]. Trong quỏ trỡnh viết tiểu thuyết nhà văn chỳ ý hơn đến giọng điệu và ngụn ngữ, đú là giọng điệu xoi múi, giễu cợt, cú sắc điệu xút xa, là chất giọng của đời thường của ngụn ngữ đời thường vốn sinh động và giàu sắc thỏi, khụng thuần khiết “Thế mới biết, chỉ cần làm trỏi lũng dõn một lần, là mói mói dõn khụng cũn giữ được lũng tin yờu kớnh trong đối với triều đỡnh nữa” [25,316]. Bờn cạnh giọng điệu trần thuật nhà văn cũn chỳ ý đến sự bất định của tư duy tiểu thuyết trong tiểu thuyết lịch sử, núi rừ hơn đú là những dự cảm của tỏc giả về cuộc đời, của cỏi tụi thử nghiệm của tỏc giả trong hành trỡnh tỏc phẩm, cú thể bắt gặp trong tỏc phẩm những bất trắc, những sự khụng đoỏn lường, những chõn thật của cừi lũng kiếp hiện sinh. Với việc khẳng định tớnh đa chõn lớ, xoỏ bỏ khoảng cỏch, khẳng định cỏ nhõn như đó núi trờn, tư duy tiểu thuyết đó làm cho văn học mở rộng đề tài, chủ đề, trỏnh được sự nhàm chỏn đơn điệu, tỏc phẩm trở nờn phong phỳ - đõy là một trong những hệ quả của tư duy tiểu thuyết. Một biểu hiện nữa đú là tỏc giả đỏ sử dụng lối kết cấu mở của tỏc phẩm, Đi theo lối kết cấu truyền thống nhưng Bóo tỏp triều Trần của

Hoàng Quốc Hải khụng đơn thuần chỉ là sự ghi chộp, minh họa lại cỏc sự kiện, biến cố lịch sử. Nội dung tỏc phẩm được triển khai theo trỡnh tự thời gian, ớt cú sự xỏo trộn. Cỏc cõu chuyện được kể theo dũng sự kiện, đi theo những cỏi đó biết nhưng người đọc vẫn nhận thấy ở đú dấu ấn sỏng tạo của nhà văn. Kết cấu mở của tỏc phẩm cú liờn quan chặt chẽ đến tớnh bất định, đặc điểm được nờu ra trước đú. Và chớnh kết cấu ấy đó làm nờn một đặc điểm nữa của tiểu thuyết lịch sử đú là tớnh đa thanh. Tớnh đa thanh của tỏc phẩm là dĩ nhiờn vỡ, nhà văn phản ỏnh cuộc sống tại thời điểm hiện tại trong một trạng huống tõm lớ nhất định mà cuộc sống thỡ khụng đứng yờn do đú một sự vật - hiện tượng ở thời điểm này thỡ thế này nhưng ở thời điểm khỏc thỡ thế khỏc.

Viết tiểu thuyết lịch sử cũng như những loại tiểu thuyết khỏc, một khi muốn nú trở thành tiểu thuyết nhà văn phải sử dụng những tư duy nghệ thuật đặc thự của thể loại tiểu thuyết, từ phương thức xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật. Thời gian, khụng gian, và lời núi của nhõn vật trong tiểu thuyết lịch sử đều được xõy dựng xuất phỏt từ những nguyờn tắc thi phỏp bao trựm của thể loại tiểu thuyết. tư duy tiểu thuyết trong tiểu thuyết lịch sử đều là những phản ỏnh sự nhận thức của nhà văn trong việc mở rộng của tư duy thể loại.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 51)