Tớnh chất dõn chủ trong giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 87)

3.1.2.1. Một cỏi nhỡn bỡnh đẳng, dõn chủ với nhõn vật

Trong tiểu thuyết lịch sử, việc nhỡn nhận đỏnh giỏ cỏc nhõn vật lịch sử là hết sức quan trọng. Nú đũi hỏi ở nhà văn một cỏi nhỡn khỏch quan, dõn chủ. để nú khụng rơi vào sự thiờn vị, hay sự đỏnh giỏ lệch hướng dẫn đến những nhầm lẫn về lịch sử.

Những nhõn vật lịch sử và những vấn đề lịch sử cỏch thời đại chỳng ta hàng trăm năm, vỡ vậy việc ghi chộp sử liệu về cỏc nhõn vật lịch sử hay cỏc sự kiện được đưa ra chưa được kiểm nghiệm vỡ vậy sẽ gõy những khú khăn cho việc nghiờn cứu sau này. Trong bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, khi đi vào miờu tả những nhõn vật lịch sử cú thật hay những nhõn vật lịch sử hư cấu, tỏc giả đó cú một cỏi nhỡn bỡnh đẳng dõn chủ với từng nhõn vật, nhỡn nhận nhõn vật ở những điểm tốt và xấu của họ, khụng cú sự thiờn vị, tõng bốc cho nhõn vật của mỡnh. Khi nhỡn nhõn vố nhõn vật Trần Thủ Độ, vị khai quốc cụng thần của triều đinh nhà Trần, về nhõn vật này đến nay vẫn cú nhiều tranh cói khỏc nhau, cú người thỡ lại bờnh quỏ lờn nhưng cú người lại ghột ụng ta thỡ lại ghột quỏ. Là một nhõn vật lịch sử nhưng Trần Thủ Độ cũng là một con người, vỡ vậy con người cũng cú lỳc đỳng cú lỳc sai, Hoàng Quốc Hải khi miờu tả nhõn vật Trần Thủ Độ đó nhỡn nhận từ nhiều gúc độ, ụng là nhõn vật lớn của lịch sử, mà đó là nhõn vật lịch sử thỡ khụng thể làm khỏc được. Trong vai trũ là người kể chuyện, Hoàng Quốc Hải đó giành cho nhõn vật Trần Thủ Độ một cỏi nhỡn khỏch quan vượt thời gian, vượt thoỏt khỏi những định kiến của xó hội. Nhà văn vừa phờ phỏn, vừa ngợi ca, ụng phõn tớch tớnh hai mặt của Trần Thủ Độ. Hoàng Quốc Hải gọi Trần Thủ Độ là “ nhà chiến lược thiờn tài”, là “ người kiệt hiệt, việc thay đổi triều đại của ụng là vỡ

dõn vự nước chứ khụng vỡ lợi ớch riờng mỡnh”. Nhà văn ca ngợi cụng lao của Trần Thủ Độ là làm nờn cuộc đổi triều ngoạn mục từ nhà Lớ sang nhà Trần mà tỏnh được cảnh đầu rơi mỏu chảy, trỏnh được họa nồi da nấu thịt. Tuy nhiờn nhà văn cũng khẳng định, Trần Thủ Độ “ cũng là một tay gian hựng”. Những việc làm tàn bạo trỏi đạo đức của ụng khụng gỡ cú thể biện minh được.

Với nhừng nhõn vật lịch sử ớt được núi đến như Lờ Văn Hưu, Trần Ích Tắc…tỏc giả cũng giành cho họ những cỏi nhỡn bỡnh đẳng khỏch quan, tỏc giả luụn đồng hành cựng với cỏc nhõn vật, và luụn cú những cỏi nhỡn thẳng thắn vào cỏc vấn đề. Với Trần Ích Tắc hay Lờ Văn Hưu, người kể chuyện cũng hoàn toàn dựa trờn nguyờn tắc xõy dựng nhõn vật lịch sử phải tụn trọng sự khỏch quan. Nhà văn đó xõy dựng thành cụng nhõn vật Trần Ích Tắc – con người xưa nay ớt được nhắc đến hoặc chỉ được biết đến như một kẻ phản quốc. Tỏc giả khụng bào chữa cho hành vi phản quốc của ụng ta, mà khắc hoạ một người tài năng : “Về đường thơ văn, người đương thời vẫn khen ụng cú cỏi chất rắn rỏi, gõn guốc của đời Hỏn, lại cú sự nhuần nhị, búng bẩy mà siờu thoỏt của thịnh Đường. Về thi, thơ năng lực của ụng ớt ai sỏnh kịp. Cũn đường cầm, ca, hoạ, nhạc ụng khụng chỉ là người sành thưởng thức mà cũn là người sỏng tỏc. Thế nhưng ụng cũng khỏ am tường về đằng vừ bị”[23,82]. Đặt nhõn vật Trần Ích Tắc vào một hoàn cảnh lịch sử, bằng chớnh cỏi tốt, cỏi xấu bản tớnh và suy nghĩ của nhõn vật hiện lờn một cỏch chõn thực và tự nhiờn. Việc phản bội dõn tộc của Trần Ích Tắc được cho là một sai lầm của con người trong hoàn cảnh lịch sử nhất định,bởi vỡ cũng như Trần Thủ Độ, lịch sử đó chọn ụng vào thời điểm nhạy cảm như vậy. Đú là cỏi nhỡn bỡnh đẳng dõn chủ thể hiện niềm tin mónh liệt vào con người. Tỡnh cảm ấy, thỏi độ ấy cũn được tỏc giả thể hiện qua ngụn ngữ kể chuyện. Rất nhiều nhà nghiờn cứu, khi nghiờn cứu khảo sỏt về Huyền Trõn cụng chỳa thỡ Huyền Trõn được xõy dựng như nạn nhõn của việc cống nộp. Nàng hy sinh vụ ớch cho mục tiờu chớnh trị,

ngoại giao. Truyện thơ Vương Trường trước đõy đó mượn tớch Chiờu Quõn cống Hồ để phỳng thớch như nhà Trần gả Huyền Trõn cho Chế Mõn, hay như

Cỏnh buồm thoỏt tục của Lan Khai, lại hư cấu cho rằng Huyền Trõn hy sinh tỡnh yờu với Trần Khắc Chung để võng mệch vua cha lấy Chế Mõn, sau này khi Chế Mõn chết đi Trần Khắc Chung đó sang cứu Huyền Trõn và hai người cựng sống nơi bồng lai tiờn cảnh. Nhưng với Huyền Trõn cụng chỳa trong Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, nhà văn luụn thể hiện một cỏi nhỡn khỏch quan trong miờu tả nhõn vật, tỏc giả đó xõy dựng một Huyền Trõn kiờn nghị, sẵn sàng làm những điều mà nàng cho là sỏng suốt, cú ý thức xõy dựng tỡnh hữu nghị giữa hai nước Việt – Chiờm. Bóo tỏp triều Trần khụng xa rời chớnh sử, luụn khẳng định đỳng giỏ trị nhõn vật lịch sử. Trờn cơ sở của sự khỏch quan cụng bằng, tỏc giả đó thể hiện quan điểm của mỡnh đối với từng nhõn vật luụn cú một cỏi nhỡn bỡnh đẳng dõn chủ với nhõn vật. Đặc điểm nổi bật của Bóo tỏp triều Trần là tỏc giả đó dựa vào tiờu chuẩn đạo đức để đỏnh giỏ nhõn vật, con người trong Bóo tỏp triều Trần khụng chỉ mang tớnh cao siờu vĩ đại mà cũn cú những con người của búng tối, sự giả dối, phản bội.

Khi viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải đảm bảo tớnh khỏch quan chõn thực của lịch sử vừa phải hư cấu sỏng tạo. Nhõn vật trong tiểu thuyết lịch sử khụng phải là bản sao của nhõn vật lịch sử. Trong tiểu thuyết lịch sử nhõn vật lịch sử hay cỏc sự kiện lịch sử đó được định hỡnh thỡ nhà văn phải tụn trọng nú, nhưng khi nhà văn muốn đặt lại vấn đề về những nhõn vật lịch sử hay cỏc sự kiện bắt buộc nhà văn phải lý giải, giải thớch thật thấu đỏo, vỡ vậy trong mỗi tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử tỏc giả thường giành cho nhõn vật của mỡnh một cỏi nhỡn toàn diện bỡnh đẳng dõn chủ. Bởi qua nhõn vật của mỡnh tỏc giả khụng chỉ cung cấp những sự kiện, nhõn vật của lịch sử mà cũn chuyển tải được những thụng điệp mà tỏc giả gửi gắm.

3.1.2.2. Phỏ bỏ khoảng cỏch thời gian giữa người trần thuật và nhõn vật lịch sử

Nếu thi phỏp học quan tõm chủ yếu đến thời gian của nhõn vật, của những sự kiện diễn ra trong tỏc phẩm, thỡ tự sự học quan tõm nhiều hơn đến thời gian của việc kể, tức là thời gian trần thuật, vốn gắn liền với người kể chuyện. Cỏc nhà tự sự quan tõm đến độ lệch giữa thời gian sự kiện và thời gian trần thuật. Theo GS.TS Trần Đỡnh Sử “ Mối tương quan giữa thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật đó được cỏc nhà văn hỡnh thức Nga, Vuwgotxki phỏt hiện từ lõu G. Gennette cú cụng lập ra cụng thức để phõn tớch như là một phộp tu từ cuả trần thuật”.

Ở gúc độ là người trần thuật, Hoàng Quốc Hải dường như đó xúa bỏ hoàn toàn khoảng cỏch của người trần thuật và nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết. Bằng sự kết hợp khộo lộo tinh tế giữa ngụn ngữ miờu tả và ngụn ngữ trần thuật cú chọn lọc, nhà văn đó kộo độc giả xớch lại gần hơn với những nhõn vật lịch sử trong tỏc phẩm và qua đú người đọc như được sờ nắn, chiờm ngưỡng, được núi chuyện cựng với những con người đó sống cỏch, đó đi vào lịch sử. Trong miờu tả nhõn vật, Hoàng Quốc Hải đó cú sự đan xen giữa lời kể và lời bỡnh trong ngụn ngữ trần thuật vỡ vậy nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng hiện lờn thật gần gũi, chõn thật sống động, viết về An Tư , Hoàng Quốc Hải đó cho chỳng ta thấy một An Tư hiện lờn với nhiều vẻ đẹp, vẻ đẹp ngoại hỡnh, trớ tuệ, vẻ đẹp của tõm hồn trong trắng, vẻ đẹp của tỡnh yờu trong sỏng và thủy chung. Nhà văn đó xõy dựng nhõn vật này theo đặc điểm của nhõn vật tiểu thuyết để sỏng tạo nờn một nhõn vật cú cuộc đời, cú số phận, tớnh cỏch rừ nột. Nột riờng trong cỏch xõy dựng nhõn vật của nhà văn là lối tư duy lụ gớch, sự sắp xếp cỏc hành động nhõn vật theo quy luật phỏt triển của thế giới nội tõm nờn nhõn vật An Tư hiện lờn chõn thực và gần gũi.

Trong quỏ trỡnh trần thuật, khoảng cỏch giữa người trần thuật và nhõn vật lịch sử trong Bóo tỏp triều Trần dường như được nhà văn rỳt ngắn lại. bằng cỏch nào đú thỉnh thoảng xen vào giữa lời người trần thuật, cú những đoạn tỏc giả để nhõn vật xưng “ta” tự giói bày “ Chớnh ụng chỳ chứ khụng phải ai khỏc đó triệt bỏ con đường thăng tiến của ta, hủy diệt cả sự nghiệp ta, và buộc ta phải lui về điền viờn sống với một bầy gia nụ khiến cuộc đời ta khụng hơn một tờn điền tốt. Cuộc đời ta coi như vụ dụng, chớnh vỡ thế ta mới kỳ vọng vào Quốc Tuấn để nối chớ ta, rửa mối hận cho ta và lấy lại ngụi nước”[26,23]. Hay như lời bộc bạch, suy nghĩ của Hưng Đạo Vương khi về thăm lại ấp An Lạc “ Nhớ khi ta bỏ ải nội Bàng, lui về giữ Vạn Kiếp, đỏnh nhau mấy trận, ta làm như quyết giữ Vạn Kiếp, chẹn cứng giặc ở sụng Lục Nam khụng cho chỳng xuụi về Lục Đầu Giang. Ấy là ta biết giặc khụng vào đường thủy qua cửa Bạch Đằng nờn khụng sợ cú quõn tập hậu….Ấy thế mà rồi ta vẫn đuổi được giặc ra khỏi bờ cừi. Sức mạnh ấy lấy ở đõu ra, đành rằng nú từ gan ruột tướng sĩ, từ muụn dõn, nhưng thử hỏi nếu khụng cú hồn thiờng sụng nỳi cho ta làm điểm tựa, nếu vong linh tiờn tổ khụng hiện về cho ta sức mạnh thỡ sao cú thể xụ ngó được quõn thự”. [27,29]. Những hồi tưởng của Hưng Đạo Vương được Hoàng Quốc Hải miờu tả lại một cỏch chi tiết như chớnh đú là những suy nghĩ của bản thõn mỡnh. Nhà văn đó húa thõn vào nhõn vật của mỡnh tạo nờn sự hũa nhập giữa tỏc giả và nhõn vật đến mức khú cú thể phõn biệt được, đú chớnh là nột riờng trong cỏch xõy dựng nhõn vật của Hoàng Quốc Hải, nhõn vật trong tỏc phẩm hiện lờn chõn thực và gần gũi, khoảng cỏch lịch sử được rỳt ngắn lại. Lịch sử của hàng trăm năm hiện về khụng phải là những hư cấu giả tưởng mà đú chớnh là những cuộc đời, những số phận đang diễn ra trước mắt chỳng ta. Chỳng ta đang đối thoại với những con người của quỏ khứ qua lời kể của nhà văn để từ đú chia sẻ, cảm thụng và thấu hiểu cho những con người đó làm nờn lịch sử. Tuy vậy, nếu so sỏnh với

những tiểu thuyết cỳng thể loại khỏc thỡ Bóo tỏp triều Trần vẫn chưa xúa bỏ hoàn toàn khoảng cỏch giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa nhõn vật và người đọc, sẽ là đột phỏ hơn nếu như Hoàng Quốc Hải khụng để cho nhõn vật của mỡnh tự giói bày, mà để cho nhõn vật tự xưng “tụi” kể chuyện thỡ sẽ tạo ra sự đa dạng và đổi mới trong ngụn ngữ của người trần thuật đồng thời đem đến một cỏi nhỡn độc đỏo về lịch sử, và từ đú khoảng cỏch giữa người trần thuật và nhõn vật cũng được xúa bỏ hoàn toàn.

3.1.2.3. Pha trộn, đan cài nhiều sắc thỏi giọng điệu

Là một bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ, với những biến cố lịch sử đầy phức tạp, những sự kiện lịch sử phong phỳ và một số lượng nhõn vật đụng đảo vỡ vậy thỏi độ của nhà văn được thể hiện qua giọng điệu cũng rất đa dạng và phong phỳ. Hoàng Quốc hải đó thể hiện được tớnh chõn thực khỏch quan của lịch sử trong toàn bộ tỏc phẩm, đem đến độ tin cậy cho việc tiếp nhận tỏc phẩm.

Bóo tỏp triều trần là một bộ tiểu thuyết lịch sử tỏi hiện chõn thực lịch sử tuy vậy trong toàn bộ tỏc phẩm vẫn toỏt lờn cảm hứng ngợi ca. Khi viết về cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng của nhà Trần, Hoàng Quốc hải đó sử dụng õm hưởng chủ đạo đú là giọng điệu hào hựng để miờu tả lại cuộc chiến đú, được thể hiện rất rú qua những trang viết về khụng gian chiến trận và thời gian lịch sử. Khi ụng viết về cỏc trận chiến ở Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long… “Quõn ta cự địch suốt từ đầu giờ sửu tới cuối giờ thin, giết cú tới hàng nghỡn tờn giặc trước ải. Mỏu người, mỏu ngựa chảy thành dũng lờnh lỏng trờn mặt đất. mỏu nhuộm đỏ tớm cả một vựng cõy cỏ. Mựi mỏu tanh lợm. Mựi khúi hỏa phỏo cay xố. Từng cơn lốc bụi bởi người ngựa quần đảo bốc lờn phủ kớn cả một vựng trời. Lại ầm ầm trong đú tiếng ngựa hớ dài, tiếng hũ la thột lỏc, tiếng rúng như bũ bị chọc tiết của những tờn lớnh Mụng Cổ trỳng lao. Tiếng rờn, tiếng khúc của những tờn bị thương chưa chết hẳn, tiếng

hột thất thanh của những tờn bị đỏ đuổi chưa kịp trỏnh, thỡ ngựa dẫm trỳng mặt. Thỳc giục hơn cả là tiếng kốn xung trận của quõn Mụng- Thỏt. Nhưng chắc khỏe hơn, vang xa hơn vẫn là tiếng trống đồng của quõn ta nộm vào mặ quõn thự những song õm như bỳa bổ…” [23,402]. Với õm hưởng chiến trận hựng trỏng được tạo ra từ những õm thanh của tiếng trống, tiếng kốn, tiếng ầm ầm hũ la thột lỏc, của mỏu của lửa, tỏc giả đó cho chỳng ta thấy một khụng gian chiến trận được mở ra với một khớ thế hào hung tất cả như hội tụ lại để bừng lờn một quyết tõm làm nờn một hào khớ của một thời đại.

Nếu như õm hưởng ngợi ca hào hựng ca ngợi những chiến cụng oanh liệt của quõn dõn nhà trần, thỡ cảm hứng mang õm hưởng bi thương trước cảnh đất nước bị tàn phỏ bởi cảnh giặc gió cuộc sống nhõn dõn lầm than khổ cực dười triờu đại của Trần Nghệ Tụng, cũng được Hoàng Quốc Hải sử dụng để miờu tả lại thời kỳ mà quõn chiờm dưới sự lónh đạo của vua Chế Bống Nga thường xuyờn xõm lấn Đại Việt. Với giọng văn xút xa đầy căm giận trước sự tàn phỏ của kẻ thự dối với kinh thành Thăng Long, giọng văn ấy cũn thể hiện sự hốn yếu của vua tụi Trần Nghệ Tụng đối với lịch sử “Quõn Chiờm vào Thăng Long mặc sức tung hoành. Chỳng đốt trụi cung Cảnh Linh, điện Song Quế. Vào điện Thiờn An chỳng đập nỏt ngai vàng, lấy hết đồ vàng ngọc. Suốt một ngày đờm giặc thả sức đốt nhà, cướp của, bắt con gỏi đẹp xuống thuyền. Mờ sỏng hụm sau, La Ngai cho quõn rỳt khỏi Thăng Long, để lại sau chỳng những đỏm chỏy khúi lửa ngỳt trời. Và để lại cho triều Thiờn Khỏnh nỗi kinh hoàng. Cả một phương trời ngơ ngỏc, hoảng loạn.” [25,312]. Bờn cạnh đú tỏc giả cũn bày tỏ thỏi độ qua giọng điệu oỏn trỏch, mỉa mai: “Đến giặc cũn khụng sỏch nhiễu dõn, mà nay triều đỡnh lại đổ lờn đầu họ bằng thuế khúa, tạp dịch thời trỏnh sao khỏi sự oỏn vọng, trỏnh sao được điều dõn ghột. Và dõn sợ triều đỡnh hơn sợ giặc” [25,315], giọng điệu buồn đau thất vọng: “ Thế mới biết, chỉ cần làm trỏi lũng dõn một lần, là mói mói dõn khụng cũn giữ được

lũng tin yờu và kớnh trọng triều đỡnh nữa” [25,316], hay là giọng điệu suy ngẫm triết lý “ Vậy là nhà Hồ lập, vương triều Trần sụp đổ, cũng như 175 năm trước nhà Trần lập, nhà Lý bị phế. Cỏc triều đại hưng vong thành bại, xoay vần như con thũ lũ sỏu mặt: chợt mặt nhất, thoắt đó mặt tam, mặt lục:

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 87)