Cách thức và phơng tiện tiến hành.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 47 - 49)

II. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu tác phẩm.

B. Cách thức và phơng tiện tiến hành.

- Phơng tiện: Sgk, vở soạn, bảng phụ

- Cách thức: gv vấn đáp , hớng dẫn thảo luận theo nội dung bài học. C. Nội dung trên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới.

So sánh là một trong những thao tác lập luận quan trọng và đợc sử dụng nhiều trong nói và viết. Hiểu vị trí và tầm quan trọng ấy, chơng trình mới đã coi nh một bài quan trọng cho hs học tập, vận dụng trong làm văn. Bài học gồm 2 phần lớn, các em sẽ đợc học trong 2 tiết .

Đọc các phần và tự gạch dới những câu có ý quan trọng + Cho biết thế nào là so sánh và cách phân biệt 2 loại so sánh đó ?

+ Nêu ví dụ minh hoạ.

Các nhà văn NTT, NCH miêu tả phẩm chất tốt đẹp của những ngời nông dân trong những hoàn cảnh éo le bức bối; nhng NC lại miêu tả và khẳng định phẩm chất ngay cả lúc họ đã bị cớp đi cả hình ng- ời,tính ngời.

+ nêu tác dụng của ss ?

+ Tìm ra các yêu cầu của ss?

• Tìm hiểu ví dụ minh hoạ của Chu Hảo – SGK Vởy nội dung phân tích của tac giả này đã rút ra điều gì ? Làm theo các yêu cầu của bài tập 1, 2.

Những tác phẩm trữ tình viết về ngời lính:

=Ca dao: Ngang lng thì thắt bao vàng, Đầu đội nón dấu vai mang súng dài...

= vh trung đại: Nhớ linh xa

I. Tìm hiểu chung

1/ Khái niệm và tác dụng của so sánh.

+ là thao tác lập luận nhằm đối chiếu 2 hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau. Giống nhau gọi là ss tơng đồng và khác nhau gọi là ss tơng phản.

Vd: cùng viết về ngời nông dân trớc cách mạng, nhng mỗi nhà văn có cách viết :

Ngô Tất Tố lấy hoàn cảnh su cao thuế nặng để tố cáo xã hội và phản ánh nỗi khổ của ngời nông dân.

Nguyễn Công Hoan miêu tả nạn cho vay nặng lại và chế độ quan trờng tham nhũng đã đẩy ngời nông dân đến bớc đờng cùng. Nam Cao lại miêu tả những số phận bất hạnh bình thờng trong cảnh nghèo khổ đói khát bị xô đẩy đến sự tha hoá, bần cùng hoá.

@ Tác dụng của so sánh.

Tìm ra sự giống và khác nhau để tìm ra bản chất sự vật. Từ đó khẳng định ý nghĩa của hiện tợng sự vật với đời sống con ngời, sự đóng góp của tài năng con ngời.

2. Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. + So sánh là cần thiết, song không nên so sánh một cách khập khiễng. Mà nên:

= ss phải cùng trên một bình diện, tiêu chí. = ss phải rút ra đợc những nhận xét đánh giá.

Vd: Chu Hảo đã tìm ra sự giống và khác nhau giữa khoa học và nghệ thuật. Cả hai

đều nhằm mục tiêu cao quý là mang lại hạnh phúc cho con ngời với tất cả những phơng tiện vật chất và niềm vui tinh thần.

II. Luyện tập

Bài 1.

Trong đoạn văn, PVĐ đã ss hai bài văn để chỉ ra sự khác nhau: một bên là khúc ca khải hoàn , ca ngợi chiến côn, biểu dơng chiến thắng; một bên là khúc ca những ngời

anh hùng thất thế nhng vẫn hiên ngang. Nh-

ng cả 2 bài cùng chung một điểm và cũng là nhận xét đánh giá của tác giả: Hai bài văn:

côi cút làm ăn toan lo nghèo khó...(Văn tế nghĩa sĩ...) = Thơ ca cách mạng: Đồng chí (CH), Tây tiến (QD) , Đất nớc (NĐT), Dáng đứng Việt Nam (LAX)... Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học.

hai cảnh ngộ, hai thời điểm , nhng một dân tộc.

Bài 2.

Liệt kê những tác phẩm viết về ngời lính trong lịch sử văn học việtNam

Chỉ ra điểm chung của những tác phẩm về ngời lính: ca ngợi nét giản dị , anh dũng, lạc quan , yêu đời...

Tiết 44 làm văn

Luyện tập thao tác lập luận so sánh

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs có kĩ năng so sánh.

- Biết vận dụng lập luận so sánh để viết cho có sức thuyết phục, hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w