Thao tác lập luận phân tích thơ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 33 - 34)

D. Nội dung trên lớp

Thao tác lập luận phân tích thơ

A .Mục tiêu cần đạt

- Hs có kĩ năng phân tích thơ.

- Biết vận dụng kĩ năng này vào việc đọc hiểu và viết bài phân tích thơ.

B . Phơng tiện và cách thức thực hiện

- Phơng tiện: SGK, giáo án, bảng phụ

- Phơng pháp: hớng dẫn theo nội dung vấn đáp, thảo luận.

C . Nội dung trên lớp

1 /Kiểm tra : bài tập phân tích (tiết trớc giao làm)

2/ Giới thiệu bài: Đây vẫn là tiết luyện tập sau bài lí thuyết về lập luận phân tích. Hôm nay ta học thêm về cách phân tích thơ qua một số đoạn trích với một số cách thức phân tích quen thuộc.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Đọc đoạn văn của Lê Trí Viễn

và quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi bên dới

a/ Nội dung chính muốn làm nổi bật là gì?

b/ Tác gỉa đã dựa vào yếu tố nào của văn bản để phân tích ? Cách phân tích có gì đặc sắc ? Tơng tự nh vậy, hãy vận dụng những cách phân tích trên để làm câu 2 trong SGK.

Gợi ý đề tài, cách viết:

Phân tích về một hình ảnh, một câu thơ đã học trong chơng trình mà em yêu thích, sau đó nêu ra những nét đặc sắc về nội dung, t tởng, hay nghệ thuật của câu đoạn thơ đó. Có thể lấy trong bài Sa hành

đoản ca (CBQ)

(Gv cho hs theo nhóm thảo luận và viết chung vào bảng theo tổ vào bảng phụ và chấm; khuyến khích các em khác tự viết )

Bài tập 1 nhận diện một số cách phân tích.

+ Nội dung chính là muốn làm nổi bật : những đau khổ vì tình riêng phải lỡ dở , phải bán mình chuộc cha cứu em ... Nhng Thuý Kiều vẫn lựa lời để nhờ cậy em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

+ Dựa vào cách sử dụng từ ngữ của văn bản: từ Cậy chứ không nhờ; chịu lời chứ không

nhận lời; và vì sao dùng lạy để thuyết phục

* Cách phân tích: bám sát vào vb, phân tích nghĩa biểu cảm của các từ, đối chiếu so sánh quan hệ tình cảm... Để làm rõ ý nghĩa hệ trọng, thiêng liêng và đau đớn của Thuý Kiều trong Trao duyên.

Bài tập 2 Viết đoạn văn có áp dụng một số

cách phân tích.

Ví dụ bám theo một số hình thức thể hiện: thể thơ, ngữ âm (vần, thanh), nhịp điệu, từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ, từ chỉ không gian thời gian...

Cs thể nêu trực tiếp ấn tợng cảm xúc về vấn đề; phân tích riêng thành hình ảnh; hay dựa vào quy luật tâm lí mà tiến hành ...

Bài luyện tập có 2 yêu cầu; các em cần nắm vững và luyện tập thành thục, về nhà cần

Củng cố dặn dò hoàn thiện thêm.

Tiết 28 Làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 33 - 34)