Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 30 - 33)

D. Nội dung trên lớp

Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ

Nguyễn Công Trứ

A .Mục tiêu cần đạt

- Hs hiểu đợc tâm hồn khoáng đạt, a tự do, thích vẫy vùng cho thoả chí nam nhi cùng thái độ tự tin có phần ngạo đời của nguyễn Công Trứ.

- Thấy đợc khả năng của thơ hát nói trong việc biểu hiện t tởng tình cảm phóng túng lãng mạn

- Giáo dục định hớng phong cách sống mới có cá tính , có bản lĩnh. B . Phơng tiện cách thức.

- Phơng tiện SGK, giáo án bảng phụ

- Cách thức hớng dẫn đọc hiểu theo thể loại, vấn đáp thảo luận trả lời. C . Nội dung trên lớp

1/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc 2 bài của Trần Tế Xơng.; kiểm tra bài soạn 2/ Giới thiệu bài.

Các nhà nho phong kiến mỗi ngời có phong cách sống khác nhau, có ngời theo hớng hành đạo , có vị theo lối ở ẩn, có ngời sống tự do phóng túng theo lối hành lạc. Nhng với nguyễn Công Trứ đã kết hợp nhiều phong cách sống trong lối sống riêng . Con ngời ông vừa sống hành đạo vừa hành lạc. Đó là phong cách sống t tởng ntn, hôm nay ...

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cần đạt Đọc tiểu dẫn và cho biết khái

quát về tác giả.

Nhắc hs xem thêm tri thức đọc hiểu về thể loại hát nói (cuối bài –sgk)

Hớng dẫn đọc: nhịp hơi nhanh 2 khổ đầu, chậm và có phần ngân nga các khổ tiếp...

Nhìn chung phải làm sao đọc cho toát lên giọng điệu tự tin phóng khoáng.

+ Tìm bố cục và ý chung?

Qua phần đọc, hãy nêu ấn tợng chung của anh chị về con ngời

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Ông có cuộc đời thật phong phú và khác th- ờng. Từ nhỏ đến nãm 41 tuổi sống nghèo khổ ở quê, có tham gia hát ca trù ở địa ph- ơng, thi nhiều lần vẫn trợt.

Năm 1819 ông thi đỗ giải nguyên đỗ đầu kì thi Hơng và đợc làm quan cho triều Nguyễn. Ông có tài năng tâm huyết nhiều lĩnh vực king tế , quân sự, văn hoá lập nhiều công trạng cho nhà Nguyễn; nhng do tính cách mà luôn bị thăng giáng thất thờng.

2/ Tác phẩm.

Ông sáng tác nhiều về chữ Nôm và thể hát nói (một làn điệu của ca trù).

Bài thơ chia làm 3 đoạn

+ 6 câu đầu: giới thiệu tài năng danh vị xh của tác giả.

+ 12 câu tiếp tự giới thiệu về phong cách sống khác đời ngao du khác ngời, phẩm chất và bản lĩnh trớc thăng trầm và thế thái nhân tình.

Câu cuối khẳng định lại phong cách sống của mình.

tác giả- qua đoạn thơ?

Tim những từ, cụm từ mang tính chất tự xng của tác giả. Sau đó thảo luận trong nhóm để tìm ra nghĩa của từ Ngất

ngởng?

Ngất ngởng có phải là trạng thái sắp ngã? Còn nói lên phong cách sống ntn?

Đọc lại đoạn thơ và cho biết đoạn thơ đã miêu tả cuộc sống của ông ntn?

Đó có phải là cuộc sống hởng lac? Chỉ vì chủ nghĩa cá nhân mà loạn chuẩn, lệch chuẩn trái với thuần phong mĩ tục dân tộc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuộc sống mà cỡi bò thay ngựa, mang hầu gái lên chùa cho đến thái độ trớc đợc mất của bản thân đều không chú ý tiểu tiết đã phản ánh một phong cách sống ntn?

( Gv cho hs thảo luận nhóm và phát biểu chính kiến vào bảng phụ hay phát biểu miệng )

Con ngời tác giả hiện lên trong bài thơ là con ngời lạc quan ham sống, a hành động , biết gánh vác việc lớn vì xh mà cũng biết sống cho bản thân mình. Mọi hành xử đều thoáng đạt, tự do.

II/ Đọc hiểu văn bản. 1/ Lời tự thuật

+ Những cụm từ tác giả tự xng: Ông Hi Văn

tài bộ, tay ngất ngởng, ông, phờng Hàn Phú.

+ Lời tự thuật khẳng định tài năng và lí tởng trung quân, mở đầu là học vị sau là chức t- ớc, chiến tích.. và khái quát lại là Tay ngất

ngởng.

Có 4 lần nhắc lại từ ngất ngởng, Từ ngất ng- ởng = ngất ngểu về một trạng thái không đứng yên mà luôn chực ngã. Cách dùng nh vậy ông đã tự đặt mình vào vị thế ngất ng- ởng để hàm chỉ một vị thế không khép mình vào khuôn phép, một con ngời phải có bản lĩnh vợt lên trên thiên hạ; phải có lòng tin ở mình và biết coi rẻ cái đợc- mất.

2/ Từ câu 9-> câu 18: Một phong cách sống, thái độ sống mới mẻ.

Có ngời nói ông sống dờng nh đầy mâu thuẫn và “Ra ngoài vòng cơng toả”. Thực ra, ông vẫn nhất quán với mình từ thời tuổi tre, lúc làm quan cũng nh khi về hu. Nhng phải đợc về quê ông mới có điều kiện sống phóng túng và ham sống ,vui sống với bản thân.

+ Sống với NCT, là biết coi trọng hiện tại , biết thởng thức thú vui trong đời nh ngoạn cảnh thiên nhiên, chùa chiền, thú hát cô đầu, uống rợ. Là con ngơì tài tử không thể thờ ơ với những niềm vui cuộc sống. Khen

chê phơi phới ngọn đông phong là phớt lờ

bỏ qua đàm tiếu và cảm giác nhẹ tênh khi v- ợt qua rằng buộc. Nhng đáng chú ý đây không phải là lối sống loạn chuẩn mà đó chỉ là lối sống của cá nhân và trớc sau vẫn “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo ...

3/Về nghệ thuật tác phẩm.

Trong đoạn thơ xuất hiện nhiều từ láy: phau

Nêu cảm nhận về tác dụng của các từ láy trong bài thơ ?

Cảm nhận về ý vị những khẩu ngữ mà nhà thơ đã da vào tác phẩm?

(Đâu là ngôn từ có tính khẩu ngữ? Tác dung?)

Củng cố:

- Nhắc lại nội dung tự thuật tự bình nhận xét của cái tôi trữ tình tác giả thể hiện trong tp

- Quan hệ và tác dụng của nghệ thuật hát nói trong việc thể hiện cái ngông ấy ?

- > gv khái quát thành tổng kết.

Dặn dò: học lại bài thơ và làm

bài tập nâng cao đó là bài khó; gv cần dành thời gian gợi ý. + Nhắc vê nhà đọc thêm bài

Hơng Sơn phong cảnh ca của

chu Mạnh Trinh để xác dịnh chủ đề nội dung theo hớng dẫn SGK

Những từ này đã cho thấy nhà thơ chú ý đề cao cuộc sống , trạng thái tinh thần khi đã thoát khỏi vòng cơng toả của tôn giáo hay lễ giáo phong kiến hay dung tục tầm thờng

Không phật không tiên, không vớng tục.

Cách nói khẩu ngữ xuất hiện khá dày trong bài thơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tự xng: ông, tay

+ Lớp từ vựng mang tính chất nôm na dễ hiểu thông tục: vào lồng ,tay kiếm cung,

một đôi dì, nực cời, phờng...

• Tính khẩu ngữ đã đem lại cho bài thơ vẻ đẹp sống động gần gũi hóm hỉnh; là dáng vẻ nghênh ngang của con ng- ời ung dung bớc giữa đời thờng

III/ Tổng kết

- Bài ca ngất ngởng đã thể hiện đậm nét lí tởng sống của NCT: coi tất cả là một cuộc chơi và luôn hết mình trong cuộc chơi ấy . Lối sống đó luôn nhất quán trong cái vì đời và vì mình.

- Về nghệ thuật, giữa nội dung t tởng cảm xúc muốn bộc lộ và ngôn ngữ riêng của thể hát nói có sự cộng hởng tốt đẹp ; nhờ thể hát nói mà cái ngất ngởng ấy mới đợc thể hiện hết cung bậc vốn có

Baì tập nâng cao

Tác phẩm hát nói là bài thơ thể hát xen nói đủ gồm 11 câu chia 3 khổ(trổ) : trổ đầu 4 câu; trổ giữa 4câu; trổ cuối 3 câu

Bài ca ngất ngởng thuộc loại hát nói dôi khổ gồm 19 câu. Câu đầu gieo vần chân mang thanh trắc (sự) ứng đối với vần lng (bộ) ở câu liền kề. Hai câu 2-3 gieo vần chân thanh bằng; 2 câu 4-5 gieo vần chân thanh trắc ; cứ thế đến hết bài.

Thể hát nói là thể của con ngời cá nhân tự do.

Tiết 27 Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 30 - 33)