Luyện tập về thao tác lập luận phân tích

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 28 - 30)

D. Nội dung trên lớp

Luyện tập về thao tác lập luận phân tích

(Về vấn đề xã hội) A . Mục tiêu bài học

- Giúp hs ôn lại các kĩ năng lập luận phân tích đã học

- Vận dụng vào phân tích một vấn đề xã hội B . Phơng tiện cách thức.

- Phơng tiện: Giáo án SGK, bảng phụ

- Cách thức: gợi ý thảo luận trả lời theo yêu cầu. C . Nội dung trên lớp

1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về thao tác lập luận phân tích? Các cách phân tích? Nêu ví dụ về một cách trong SGK bài tập đã làm.

2 / Giới thiệu bài luyện tập: Yêu cầu chung SGK

Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt Gv gọi hs đọc và cho biết

tên gọi thao tác lập luận trong mỗi đoạn trích?

Sau đó gv nêu diễn tiến trong đoạn để minh hoạ hay có thể gọi hs chỉ ra.

Chẳng hạn câu từ nào nêu lên nội dung đó?

= Gv cho hs thảo luận theo nhóm và trả lời

Bài tập 1: Nhận biết thao tác lập luận phân tích.

+ Trong đoạn trích Giá ngời, Tản Đà cho thấy giá ngời phụ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện qua đó cho thấy con ngời có giá trị trong hoàn cảnh nhất định không là bất biến.

+ Trong đoạn trích Học vấn và văn hoá, tác gỉa phân biệt mối quan hệ khác nhau giữa học vấn và phong cách văn hoá. Chỉ ra chỗ có quan hệ với nhau và khác nhau giữa chúng và từ đây đặt ra yêu cầu tu dỡng văn hoá với mọi ngời.

• Đối với văn bản nghị luận yêu cầu khi phân tích phải chia tách ra nhiều vấn đề sâu hơn; chỉ ra nội dung thực chất vấn đề

Bài tập 2: cũng đọc yêu cầu và thực hiện theo:

Đề 1 viết đoạn văn suy nghĩ về vấn đề đợc, mất.

- Cái đợc là những gì của cuộc đời con ng- ời?

- Cái mất ta sẽ mất những gì?

- Vậy ta phải làm gì để sử dụng cái đợc đó vào trong học tập hay ứng xử?

GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý và cho mỗi em chọn 1 đề viết

Đề 2 có yêu cầu viết đoạn văn phân tích giữa bộ phận và toàn thể?

- Cho biết mối quan hệ giữa bộ phận với toàn thể? - Lấy ví dụ về bộ phận và toàn thể trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống? - Tìm ra cách sống của bản thân VD phong cách sống của Nguyễn Công Chứ trong

Bài ca ngất ngởng.

Củng cố dặn dò

Nhắc lại yêu cầu của bài: nhận biết và thực hành theo 2 cách phân tích.

Dặn chuẩn bị bài sau- soạn bài, học thuộc...

qua quan hệ giữa các vấn đề hay sự vật khác nh quan hệ giữa bộ phận với toàn thể, sự giống nhau khác nhau, cái chính và cái phụ...Vd giá ngời thay đổi theo hoàn cảnh còn bằng cấp có quan hệ với văn hoá

Bài tập 2: viết đoạn văn

Đề 1: Vấn đề đ ợc – mất.

Mỗi một con ngời ,ai cũng có tuổi tre, tình yêu sự nghiệp... Đó là những cái đợc quý giá của chúng ta. Nhng mọi điều rồi sẽ mất đi theo thời gian năm tháng vì tuổi tác và bao điều khác nữa. Điều đáng bàn là làm sao để cuộc đời ta cho những cái đợc ấy trở nên có ý nghĩa khỏi dùng phí phạm. Với những cơ hội mà cuộc sống dành cho ta phải biết nắm gĩ và sử dụng hợp lý. Ai cũng có sức khoẻ và tuổi trẻ hãy sử dụng hiệu quả, đừng lãng phí cho những việc vô bổ. Học tập rèn luyện và sống cho ra sống với nhiệt tình tuổi trẻ, có cách thực hiện ớc mơ. Có cái đợc nh giàu sang thành tích sẽ chở thành gánh nặng tạo ra sức ỳ bóp chết sức phấn đấu. Có những cái là phù phiếm có vấn đề theo lại quá thực dụng. Biết bao điều đã đặt ra cho ta lựa chọn và thực thi.

Đề 2 Đoạn văn có bộ phận và toàn thể

Bộ phận và toàn thể là những vấn đề không tách rời nhau, nh giọt nớc trong lòng sông hồ đại dơng bao la kia, nếu tách ra hạt nớc sẽ bốc hơi không còn nguyên dạng. Cò nằm trong toàn thể thì còn tồn tại mãi. Cũng nh cá nhân mỗi hs chúng ta sống trong tập thể lớp mỗi ngời có cá tính riêng ... nhng phải gắn bó và mục tiêu phán đấu hoà nhập với mọi ngời để tiếp thêm sức mạnh cho tập thể . Hoà nhập nhng không hoà tan không đánh mất mình mà vẫn khẳng định mình.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w