II. Đọc hiểu truyện
Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn
A. Mục tiêu bài học
- Hs hiểu đợc một số đặc điểm chung của tiểu thuyết, truyện ngắn, hai thể loại quan trọng của thể loại truyện.
- Nắm đợc cách đọc, tức là cách phân tích các tác phẩm thuộc các thể loại đó.
B. Phơng tiện và cách thức tiến hành
- Phơng tiện : Sgk, giáo án , bảng phụ
- Phơng pháp: vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nội dung kiến thức. C Nội dung trên lớp
1. Giới thiệu bài
2. Tiến hành các bớc đọc và gợi tìm theo nội dung các phần (hs nghe đọc, tự gạch dới ý trọng tâm và gv hỏi khái quát lại )
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
- Nhân vật vh là gì ?
- Nó gồm những yếu tố nào tạo thành ?
- Nv tiểu thuyết thờng biểu lộ qua yếu tố nào ?
- Còn nv truyện ngắn ?
- * Muốn hiểu nv thì phải dựa vào các yếu tố nào ? -> Gv cho hs tự hỏi chẻ nhỏ các câub trong cá phần, tự đọc
I . Đặc điểm chung của tiểu thuyết và truyện ngắn.
+ Có cốt truyện, nv, lời kể của ngời kể chuyện .
+ Truyện mang tính khách quan trong phản ánh, chúng tồn tại bên ngoài tác giả.
+ Truyện phản ánh diễn biến đời sống qua cốt chuyện. Đó là cách tổ chức sắp xếp các tình tiết một cách hợp lí nhằm phục vụ cho ý đồ t tởng nghệ thụât của tác giả.
và ghạch dới các ý có trong Sgk.
• Nêu những đặc trng cơ bản của tiểu thuyết và truyện ngắn ?
- Nêu những yêu cầu khi đọc tiểu thuyết và truyện ngắn ?
- Cần chú ý những điểm nào ?
(Chú ý bối cảnh sáng tác, cốt truyện nhân vật ... với các yếu tố của nó ) - Phân tích nv phải chú ý yếu tố nào ? - Thế nào là chủ đề và t t- ởng chủ đề ? - Lấy ví dụ phân tích minh hoạ ? - Xác định chủ đề và t t- ởng chủ đề có ý nghĩa gì ? Luyện tập bài tập 1, 2; có thể dùng làm bài tập viết đoạn làm bài kiểm tra 15 phút
Củng cố dặn dò:
Nhắc lại yêu cầu và khái quát kiến thức cần nắm của bài học.
động qua lại lẫn nhau và bộc lộ đặc điểm tính cách của mình. Nv thờng đợc miêu tả sinh động tỉ mỉ trong mọi sắc thái có quan hệ đến hoàn cảnh, môi trờng xung quanh. + Cần có tính khách quan trong sự phản ánh, cốt truyện đợc t/c một cách nghệ thuật. Nv đợc miêu tả sống động tỉ mỉ...
2/ Những yêu cầu khi đọc truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Tìm hiểu bối cảnh xh và hoàn cảnh sáng tác của tiểu thuyết, truyện ngắn.
+ Hoàn cảnh chung (bối cảnh)
+ Hoàn cảnh riêng (xúc cảm của tác giả) Để thấy đợc tính lịch sử,diễn biến đời sống đợc miêu tả trong truyện> Từ đó ta thấy đợc ý nghĩa của truyện .
- Phân tích cốt truyện của tiểu thuyết truyện ngắn phải chú ý:
+ Tóm tắt cốt truyện
+ Cốt truyện đó có hấp dẫn sinh động không ? Tình huống truyện ?
+ Nghệ thụât kể chuyện của tác giả ? _ Các nhân vật đợc phân tuyến ra sao.
- Phân tích các nhân vật phải chú ý: ngoại hình, nội tâm, hành động và quan hệ của nv. Ngôn ngữ độc thoại đối thoạicủa nv.
- Chủ đề là nội dung cuộc sống đợc phản ánh trong tác phẩm.
- T tởng chủ đề là thái dộ tình cảm của nhà văn với cuộc sống, con ngời đợc phản ánh trong tác phẩm. Vd Chí Phèo đã thể hiện sự cảm thông với những ngời n/d và khẳng định phẩm chất của họ ngay cả lúc đã mất nhân hìnhvà thái độ căm ghét bọn địa chủ phong kiến.
- Xác định chủ đề và t tởng chủ đề có tác dụng định hớng khi phân tích; mặt khác nắm đợc t tởng chủ đề ta có thể nhận định đợc tình cảm của nhà văn với cuộc sống. II. Luyện tập
Tiết 52 làm văn Trả bài số 3
Tiết 53 54 ọc văn–
Đời thừa
Truyện ngắn-Nam Cao
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu đợc bi kịch tinh thần đau đớn của ngời trí thức nghèo trong xã hội cũ: sự nghèo khó đã đẩy họ- những ngời trọng nhân cách ,giàu khát vọng vào tình trạng sống “thừa sống “mòn”.
- Phân tích đợc nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện và ngôn ngữ đặc sắc của Nam Cao trong truyện ngắn này. B. Phơng tiện và cách thức thực hiện
- Phơng tiện: Sgk, giáo án
- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu văn bản, phát vấn, thảo luận C. Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái quát về bi kịch của Chí Phèo ? 2. Giới thiệu bài
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt độc tiểu dẫn và cho biết:
- Xuất xứ tác phẩm.
- Nội dung chủ yếu của truyện ngắn ? - Truyện ngắn này có đặc điểm gì khác biệt so với truyện Chí Phèo.? GV cho hs lần lợt đọc một số đoạn theo hớng dẫn chung.
I. Giới thiệu chung về tác phẩm
+ Nội dung: truyện miêu tả bi kịch tinh thần dai dẳng giằng xé quyết liệt của nv Hộ, một ngời trí thức nghèo của xh cũ luôn ôm mộng hoài bão văn chơng và tình yêu thơng con ng- ời. Nhng rồi gánh nặng áo cơm đã ghì con ngời anh xuống đất biến anh thành ngời thừa và sống mòn mỏi vô nghĩa...
+ Bố cục: 4 phần
+ Điểm khác biệt cơ bản ở hình tợng nv. Nếu truyện CP, nv chính với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời và tiêu biểu cho lớp ngời nông dân bị tha hoá thì ở truyện này nv đại diện cho lớp trí thức nghèo (nhà văn, nhà giáo, hs ) với tấn bi kịch tinh thần dai dẳng giữa lí tởng sự nghiệp và lẽ sống tình thơng.
- ý nghĩa của nhan đề Đời thừa ?
- Đó có phải là những ngời chán đời không ?
- Hộ là ngời nh thế nào ?
- Con ngời ấy có những đặc điểm nào đáng quý ?
- Anh có những quan niệm gì đáng quý về văn chơng và quan niệm về nghệ thuật ?
Là nhà văn tự trọng anh có cách viết thận trong Sự cẩu“
thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lơng rồi. Nhng sự cẩu thả trong văn chơng thì thật là đê tiện”
Hộ cho rằng “Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có”. Anh
mơ ớc “Cả đời tôi, tôi sẽ chỉ
viết một quyển thôi, nhng quyển đó sẽ ăn giải Nobel...”
- Khi nào thì con ngời lâm vào tình trạng đau đớn, bi kịch tinh thần ?
- Là một nhà văn giàu mơ ớc khát vọng cao đẹp, nỗi đau không thực hiện đợc hoài bão khiến anh trở nên nh
Nv có đời sống diễn biến về nội tâm thật phong phú.
II. Đọc hiểu truyện
1. Nhan đề truyện
- Đơì thừa là cuộc đời vô ích, vô nghĩa
+ Ngời đã lâm vào tình trạng sống thừa và ý thức đợc tình trạng sống thừa là nv Hộ, rộng hơn là ngời trí thức nghèo trong xh ấy. Con ngời đã ý thức đợc mình là ngời luôn khao khát sống cho có ích, sống có ý nghĩa.
+ Cùng chủ đề ấy Nam Cao đã viết Sống mòn,
Xuân Diệu viết Toả nhị kiều...
2. Hộ, con ng ời tiêu biểu cho lớp trí thức nghèo trong xh cũ.
- Anh có những phẩm chất thật đáng quý. + Với t cách là nhà văn , anh ấp ủ hoài bao ớc mơ lớn về văn chơng.
Hộ đã sẵn sàng hiến cả đời mình cho nghề văn. Vì lí tởng nghệ thuật, anh có thể hi sinh tất cả, “Đói rét ko có nghĩa lí gì đối với một gã say mê lí tởng. Lòng hắn đẹp...”
Hộ khao khát vinh quang. “nghĩ đến một tác phẩm sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác ra cùng thời”. “Nó phải chứa đựng đợc một cái gì lớn lao mạnh mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó chứa đựng tình thơng, tình bác ái và sự công bình... Nó làm cho mọi ngời gần ngời hơn”
+ Về lẽ sống, anh cũng có những quan điểm sống thật nhân đạo, cao cả .
Anh đã quan niệm “Kẻ mạnh ko phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ ngời khác trên đôi vai mình” .
Anh đã có hành động cao cả là đã cu mang cuộc đời của mẹ con Từ.
- Nhng anh đã gặp những bi kịch để phải từ bỏ lẽ sống tình thơng và mộng đẹp văn ch- ơng.
+ Vì lực cản tầm thờng mà ghê gớm “Những lo lắng tủn mủn về vật chất, những bận rộn vô nghĩa lí” của cơm áo gạo tiền của đời sống th- ờng ngày.
thế nào ?
- Là một ngời chồng, ngời cha giàu tình cảm, nhng khi phải vi phạm nguyên tắc sống anh đau khổ ra sao ?
- Nh vậy nỗi đau tinh thần của Hộ là gì ?
- Nỗi đau khổ bi kịch tinh thần ấy khiến ta hiểu thêm gì về chỗ đáng trọng đáng khinh của những nhà văn nh Hộ trong xã hội đó ?
- Phân tích biệt tài của NC trong miêu tả tâm lý nhân vật ?
Gv cho đọc lại đoạn 4 và gợi ý cho hs thấy đợc cách miêu tả thành một chuỗi phản ứng tâm lí và qua đó nhận xét về cách miêu tả đan xen nhập vai ...
Về giọng văn và cách trần thuật ?
Củng cố
Nêu những mặt thành công trong nội dung và nghệ thuật truyện ?
Bài tập nâng cao : hớng dẫn tự ghạch dới những đoạn mang ý nghĩa triết lí về đời sống hay ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật ?
ngời là muôn thở, nhng trong văn học, nỗi đau âý đợc khơi sâu mở rộng khi con ngời ý thức đợc về t cách cá nhân, cá thể của mình.
+Là một nhà văn, nỗi đau khi anh không thực hiện đợc hoài bão văn chơng nên đã tự coi mình là kẻ “bất lơng, đê tiện” và luôn dằn vặt đau khổ tiếc nuối.
+ Là một ngời chồng, ngời cha, nguyên tắc sống của anh là đề cao tình thơng . Khi phải vi phạm nguyên tắc anh anh vô cùng hối hận và đau khổ nên tự xỉ vả mình “anh chỉ là thằng khốn nạn”.
-> Đó là tấn bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng vì không đợc sống có ích, có ý nghĩa của một nhà văn có t cách tốt và với t cách con ngời bình thờng. Không đợc sống cho ra sống, không thực hiện đợc ớc mơ chính đáng . Đó là con ngời nhà văn đáng trọng với tấm lòng trung thực, không dễ bị tha hoá.
2. Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật đặc sắc.
Cũng nh nhiều truyện ngắn viết về trí thức nghèo đơng thời, ở truyện này, Nam Cao tỏ ra có biệt tài về miêu tả phân tích tâm lí nv. (trong đoạn 1 hay đoạn 4 biểu lộ rõ )
+ Khi miêu tả diễn biến tâm lí, tác giả dã miêu tả thành một quá trình một chuỗi những trạng thái hoặc những phản ứng liên tiếp
Trong đoạn 4 Hộ có một chuỗi phản ứng: cảm giác mệt mỏi, khát nớc sau cơn say-cảm giác đợc sự hiện diện và chăm sóc của ngời vợ hiền “ấm nớc đầy và hãy còn ấm” – “nỗi buồn nao nao- đột nhiên hoảng sợ”- tỉnh hẳn rợu, nhận ra Từ trong “dáng nằm thật khó nhọc và khổ não” – bùi ngùi ngắm vợ, ái ngại thơng xót – tự vấn về bổn phận tình th- ơng của t cách ngời chồng, ngời cha của mình – Khóc nức nở.
* Để làm rõ quá trình tâm lý ấy, NC không đứng ngoài quan sát cảm nhận miêu tả mà ông đã nhập vai, hoá thân vào nv để cất lên tiếng nói bên trong. Điều này đợc thể hiện có hiệu quả bằng cách cho nv Hộ độc thoại nội
tâm, tự vấn ân hận đau đớn, bằng lời văn dày đặc câu hỏi, câu cảm.
Về thời gian trần thuật truyện này, thời gian trần thuật chỉ khoảng một ngày, nhng thời gian đợc trần thuật là một quãng đời dài từ một “gã trẻ tuổi say mê lí tởng” đến khi tha hoá “một con ngời rất đáng yêu đã chẳng là mình nữa”
Tiết 55 Văn học