Hạnh phúc của một tang gia

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 50 - 59)

II. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu tác phẩm.

Hạnh phúc của một tang gia

(Trích số đỏ Vũ Trọng Phụng )

- Hs hiểu và phân tích đợc cảnh đám tang cùng chân dung hài hớc của tang gia, từ đó hiểu đợc ý nghĩa phê phán hiện thực (vạch trần thói giả dối, đạo đức giả trong gia đình và xã hội t sản thành thị ngày trớc)

- Phân tích nghệ thuật trào phúng của đoạn trích (khai thác mâu thuẫn trào phúng, nghệ thuật kết kấu, miêu tả trần thuật của đoạn trích)

B. Phơng tiện và cách thức chuẩn bị

- Phơng tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ

- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu, vấn đáp thảo luận. C. Nội dung trên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của nhân vật Huấn Cao ?

2. Giới thiệu bài mới : Vh Việt nam 1930-1945 nh cuộc chạy đua các cây

bút hiện thực nhiều tài năng. Nếu Ngô Tất Tố và Nam Cao thờng viết về ngời nông dân ở nông thôn với cuộc sống đói khổ bế tắc... thì Vũ Trọng Phụng lại chọn lớp ngời giàu có ở thành thị để vạch trần thói giả dối, đạo đức giả của xã hội thành thị. Hôm nay...

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

- Tự đọc tiểu dẫn và cho biết tiểu sử cuọc đời nhà văn cùng phong cách nghệ thuật có gì đáng chú ý ? - Bố cục đoạn trích chia mấy phần ? (gồm 2 đoạn chính: những bối rối sau cái chết của cụ cố tổ và cảnh đa đám nhng sách đã chia làm 5 đoạn nhỏ. Em cho biết nội dung các đoạn ấy ? )

Thông thờng khi nhà có việc hiếu, thì gia chủ thờng làm những gì ?

(chạy chữa nếu không xong thì

lo các việc hậu sự: khâm liệm, phát tang, phúng viếng, đa ma, hạ huyệt...)

Gia đình ấy đã làm nh thế nào ? có gì đặc biệt ?

+ có gì mâu thuẫn trong nhan đề hay cách sử sự của đám con cháu ấy ?

I. Giới thiệu chung 1/ Tác giả

+ Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912 mất 1939, quê gốc làng Hảo, Mĩ Hào, Hng Yên nhng sinh sống chủ yếu ở Hàng Bạc Hà Nội.

+ Ông là nhà văn nghèo, có sức sáng tạo lớn, từ 1930 đến 1939 viết 9 tiểu thuyết , 8 phóng sự, 30 truyện ngắn.

+ Ông đợc xem là nhà văn hiện thực xuất sác với cái nhìn sắc sảo, sức phê phán mạnh mẽ, ở tài năng trên nhiều thể loại trong đó có tiểu thuyết và phóng sự.

2/ Tác phẩm

- Tiểu thuyết “Số đỏ” ví sự kết hợp của 2 yếu tố hiện thực và trào phúng, về sức phê phán mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng bậc thầy, thủ pháp châm biếm, giễu nhại .

- Bố cục 5 phần : 1cái chết của ông già, 2 niềm vui hạnh phúc của đám con cháu, 3 cất đám , 4 đa đám, 5 hạ huyệt.

II. Đọc hiểu đoạn trích.

1./ Nhan đề: Hạnh phúc của một tang gia, Văn Minh cũng nói vào, một đám ma gơng mẫu.

- Tiêu đề do tác giả đặt nó chứa đầy nghịch lý. Thông thờng khi gia đình có việc hiếu thì tất cả đều đau buồn vì mất mát nhng ở

+ các thành viên trong gia đình ấy đã có niềm vui ntn ?

 Điều đó nói lên bản chất gì của họ ?

Nhận xét về giọng văn trong đoạn này ?

- Tiếp tục tìm những chi tiết đặc tả niềm vui đến cực điểm của các nhân vật không tên hay có tên trong đoạn trích.

( Gv cho đọc từng đoạn để hs tự gạch dới và ghi lại. ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm những chi tiết cao trào của màn bi hài kịch đó.

- Qua đó nhận xét vệ

đây, trớc cái chết của cụ cố tổ đám con cháu đợc dịp thoả mãn nhng toan tính ích kỉ, lấn áp cả lòng hiếu nghĩa,tình máu mủ.

- Tiêu đề âý làm bật lên tiếng cời phê phán, nó phơi bày thực chất giả dối, nhố nhăng của tầng lớp thợng lu t sản thành thị.

2. Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu. a. Niềm vui khi nhà có đám.

Từ khi nghe tin cụ cố tổ chết, trong gia đình ấy mỗi ngời đều có niềm vui khi thì vụn vặt khi thì rất cụ thể.

+ Cậu tú Tân(gọi là tú nhng cha bao gì đỗ tú tài) đã “chuẩn bị sẵn mấy cái máy ảnh mà cha đợc dùng đến”.

+ Bà Văn Minh mừng vì có dịp diện “đồ xô gai tân thời’.

+ Cụ cố Hồng mơ màng cái lúc đợc mọi ng- ời bình phẩm khen già!

+ Ông Văn Minh thích thú vì “cái chúc th kia đã vào thời kì thực hành”

+ Ông phán mọc sừng vui mừng vì đợc chia thêm vài ngìn đồng nhờ chiếc sừng hơu quý giá.

* Giọng văn mỉa mai phê phán những quan hệ , toan tính giả dối và tạo nên tiếng cời về những điều ngich lý diễn ra rất tự nhiên. b. Niềm vui khi đi đ a đám và hạ huyệt.

- Những nhân vật không tên: là những ngời đàn ông bạn của cụ cố Hồng đợc miêu tả đang đua huân chơng và râu ria ra vẻ khuôn mẫu kì thực đang xúc động trớc làn áo mỏng !

- Mấy trăm giai thanh gái lịch đi đám bằng những bộ mặt buồn rầu nhng lại đang tán tỉnh nhau, bình phẩm chê bai nhau...

- Gia đình cụ cố Hồng:

+ Tuyết lộng lẫy trong bộ đồ ngây thơ.

+ Cậu tú Tân hăng hái chỉ huy các tài tử chụp ảnh.

+ Cụ cố Hồng tha hồ ho khạc khóc mếu. + nhng diễn đạt nhất là ông phán mọc sừng vừa khóc vừa trả ơn Xuân tóc đỏ.

- Không khí ồn ào nhốn nháo nh đám rớc:

nghệ thuật trào phúng của tác giả ? Bằng cách quan sát và miêu tả giữa toàn cảnh và cận cảnh, giữa miêu tả đám đông và các nhân vật nổi bật kết hợp với các điệp khúc nhắc lại, lối nói nhại , lối nói ngợc...

+ Dụng ý của nhà văn qua đoạn trích ?

Củng cố :

Nhắc lại khái quát về nội dung và nghệ thuật.

Còn thời gian hớng dẫn hs tự đọc để hiểu nọi dung, nghệ thuật bài đọc thêm.

+ Có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng. + Kèn ta kèn tây kèn tàu thi nhau rộn lên. + 300 vòng hoa,câu đối và mấy trăm ngời đi đa.

+ Cảnh sát, s cụ chùa Bà Banh thi nhau tranh ảnh hởng...

• “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời chết trong quan tài phải sung sớng gật đầu”. Đám cứ đi để pho bày hết cái hình thức hào nhoáng giả dối của con ngời.

Qua đó nhà văn tập trung phê phán thói háo danh, hám lợi, thói hợm hĩnh cậy của, thói giả dối vô đạo đức của một lớp ngời mang danh thợng lu trí thức nhng bao trùm là thói đạo đức giả của xh th- ợng lu thành thị.

Đọc thêm : Nghệ thuật băm thịt gà ( Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)

+ Hớng dẫn hs tự đọc văn bản để hiểu nội dung đoạn trích: tài băm thịt gà của anh Mõ . Quađó hiểu thêm về nạn xôi thịt chè chén của việc làng mà bọn phong kiến cờng hào lí dịch duy trì hủ tục ở nông thôn Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có hai loại phóng sự : phóng sự báo chí và phóng sự vh. Cả hai loại này đều đòi hỏi thông tin phải đáng tin cậy, chính xác.

+ Phóng sự văn học vừa đáp ứng về dung lợng thông tin vừa coi trọng yếu tố thẩm mĩ. Dấu ấn cá nhân của ngời viết, hớng ngời đọc vào nv; cách trần thuật kể chuyện tạo đối thoại mới làm phóng sự đáp ứng đợc yêu cầu thẩm mĩ và trở thành tác phẩm vh.

Tiết 47 Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ báo chí A.Mục tiêu bài học.

- Hs có đợc những hiểu biết về đặc điểm chung và cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí.

- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ báo chí vào việc đọc – hiểu văn bản làm văn.

B. Phơng tiện và cách thức thực hiện

- Phơng pháp: nêu câu hỏi vấn đáp, hớng dẫn thảo luận, trả lời C. Nội dung trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ : nêu khái niệm về so sánh và ví dụ.

2. Giới thiệu bài: Gv hỏi hs có bao nhiêu phơng tiện thông tin đại

chúng trong nghành báo chí ?( báo, đài, truyền hình, báo điện tử) Báo chí ngày nay ngày càng phát triển thành nhu cầu không

thể thiếu trong đời sống nhân dân và có ảnh hởng tác động

nhiều mặt trong đời sống con ngời. Ngôn ngữ báo chí là lĩnh vực quan trọng trong việc chuẩn hoá gìn giữ và phát triển nền văn hoá dân tộc.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt

- Tự đọc phần khái quát sau đó gạch dới các nội dung ý chính.

- Nêu khái niệm của p/c nn báo chí?

- Nêu đặc điểm chung của p/ c này?

- Có mấy đặc điểm chính ?

- Nêu những ý cơ bản của đặc điểm ấy?

- Hãy nêu các cách sử dụng từ ngữ trong p/c nn báo chí ?

I. Tìm hiểu chung

1. Khái quát về phong cách ngôn ngữ báo chí a/Khái niệm:Phong cách nn báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong vb thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng. Đó là: báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, Internet.

+ Đợc dùng trong các vb chính: tin phóng sự, bình luận, diễn đàn, thông tin, quảng cáo, tiểu phẩm.

b/ Đặc điểm chung của p/c báo chí.

+ Có tính thông tin sự kiện với tính thời sự là đặc điểm quan trong. Thờng cập nhật đầy đủ, chính xác, đảm bảo khách quan và hớng dẫn d luận.

Ngôn ngữ diễn đạt phải là nn của sự kiện của vấn đề thời sự.

+Có tính ngắn gọn: báo chí phải đếm từng dòng, từng chữ, đài phát thanh và truyền hình phải đếm từng phút, giây.

+ Có tính hấp dẫn mới khơi đợc hứng thú, có sự liên quan trực tiếp của tin tức với con ngời, cộng đồng. Tạo hấp dẫn bằng kiểu diễn đạt, kiểu chữ, hình ảnh, đặt tiêu đề, sắp xếp vị trí tin bài. Báo hình chú ý kênh hình, âm thanh... sao cho hấp dẫn lôi cuốn.

2. Cách sử dụng ph ơng tiện ngôn ngữ trong p/c nn báo chí.

a. Ngữ âm chữ viết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đọc phải rõ ràng, tôn trọngngời nghe.

+ Báo viết phải chú ý về chính tả, viết hoa, viết tắt, tiếng nớc ngoài phải đợc tôn trọng + Từ ngữ mang phong cách toàn dân, đa phong cách.

- Quy định về ngữ pháp trong p/c nn báo chí ntn ? - Về biện pháp tu từ sử dụng ntn ? - Về bố cục trình bày nh thế nào? lấy ví dụ minh hoạ ?

Gv cho hs xem một số bài báo với các mục tiêu biểu nh phóng sự, tin vắn, thông báo...để minh hoạ chung.

Luyện tập:

Gv yêu cầu mở Sgk để hs làm các bài tập và hớng dẫn làm bài 1

Sắp tới lớp tẩ một bài báo t- ờng phản ánh các mặt sinh hoạt hoạt động của lớp vậy hãy viết bài giới thiệu cổ động cho báo này .

Gv cho hs tổ 2-4 viết vào vở bài tập.

Tổ 1-2 làm bài tập 3 theo

+ Có lúc đợc phép sử dụng từ ngữ khoa học kĩ thuật, trong p/c hành chính, ngoại giao, từ ngữ văn chơng, từ ngữ thông tục.

c. Ngữ pháp.

+ Câu phải rõ ràng chính xác không mơ hồ khó hiểu .

- Dùng cụm danh -động- tính để đặt tên cho bài chứng minh.

- Dùng mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện mở đầu các bản tin để nhấn mạnh tính thời sự

- Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp với lời dẫn trực tiếp gián tiếp để đa tin một cách cô đúc thuyết phục.

d. Biện pháp tu từ.

+ Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp với từng thể loại bài viết nhằm nâng cao tính hấp dẫn, tính định hớng của báo chí.

Phóng sự thông tin quảng cáo tiểu phẩm dùng so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ.

e. Bố cục trình bày: rõ ràng hợp lí, hợp lô gíc dễ tiếp thu.

+ Tin thời sự trình bày theo bố cục: nguồn tin- thời gian- nơi chốn- sự kiện diễn ra.

+ Tên các bài báo viết thờng trình bày kiểu chữ đặc biệt, một số bản tin có ảnh kèm theo. II. Luyện tập.

Bài tập 1

Trang nhất một tờ báo nào hiện nay cũng th- ờng có 2 chức năng, một là đăng những bài, thờng là tin tức quan trọng nhất; hai là giới thiệu những bài chính ở trang sau gồm tên bài, có thể đăng thêm nội dung tóm lợc.

Trang nhất có nhiệm vụ thu hút ngời đọc đến với tờ báo nên đợc trình bày bắt mắt kèm theo ảnh, cỡ chữ, kiểu chữ đẹp thích hợp với màu sắc hợp lí.

Xin kính chào các bạn !. Sao học tốt- tiếng nói của lớp 11b1 sẽ ra mắt bạn đọc hàng tháng nhờ sự ủng hộ giúp đỡ của quý vị độc giả các bạn. Bắt đầu từ tuần này, chúng tôi sẽ nhận bài và đa tin những gơng học tập suất sắc trong các tuần của chính lớp

cách thảo luận nhóm và viết và trình bày vào bảng phụ.

Củngcố dặn dò:

nhắc lại kiến thức bài học? Làm lại bài tập 2 cho hoàn chỉnh

các bạn. Đặc biệt là những sự say mê tìm tòi sáng tạo vơn lên trong học tập. Vậy còn đợi gì nữa hãy đến với chung tôi để chứng kiến những ngôi sao,để gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm học tập với những gơng mặt tiêu biểu của tập thể chúng ta. Mời các bạn đến xem trong bảng tin nhà trờng và viết bài,gởi ảnh cho chúng tôi theo địa chỉ: lớp 11b1 trờng THPT Vạn Xuân Hoài Đức Hà Tây th không phải dán tem.

Bài tập 3. Nhan đề bài báo có thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 1000 thanh niên hiến máu cho ngân hàng máu Sea games 22.

+ Vì một Sea games thắng lợi, hàng ngàn thanh niên tình nguyện hiến máu.

+ Hiến máu nhân đạo – Việc làm đầy tình nghĩa.

Tiết 48 làm văn

Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs hiểu sâu thêm vai trò của các thao tác lập luận trong văn nghị luận .

- Biết vận dụng một số thao tác lập luận đã học để viếtbài văn nghị luận B.Phơng tiện và cách thức .

- Phơng tiện: Sgk, giáo án bảng phụ.

- Phơng pháp vấn đáp theo nội dung bài tập và hớng dẫn thảo luận nhóm theo nội dung bài tập.

C. Nội dung trên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà.

2. Giới thiệu bài học: nhận biết sự kết hợp các thao tác qua đoạn văn và viết đoạn văn có kết hợp các thao tác l l . Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt về kiến thức

- Em hãy tự đọc yêu cầu bài tập trong Sgk và sau đó điền số thứ tự câu và

Bài tập 1: Nhận biết các thao tác lập luận.

Câu a. Đoạn trích có 4 câu: theo cách diễn dịch câu 1-2 nêu luận điểm và giải thích; câu 3-4 phân tích nguyên nhân và chứng minh bằng ví dụ

nhân điện chỉ ra các lập luận đợc áp dụng là gì ?

Gv gọi càng nhiều em phát biểu càng tốt.Sau đó khái quát lại.

Cho hs dùng bảng phụ và thảo luận nhóm trả lời.

+ Các đoạn văn trên còn đợc viết theo cách nào ? + Đọc kĩ phần d, em hãy phân tích các bớc lập luận trong đó ? Cho biết cách khái quát có gì đặc biệt ?

Với bài tập 2, gồm 5 bài nhỏ gv cho hs chọn 1 trong 5 bài viết lên bảng để hs chọn và triển khai thành đoạn văn.

Chọn một trong 2 đề có sử dụng lập luận so sánh.

Gv cho 2 tổ viết một đoạn trong đó một bên viết vào giấy kiểm tra, một bên viết vào bảng phụ để tiện chấm và sử chữa.

thực tế.

Câu b. Đoạn trích có 9 câu theo cách giải thích chứng minh để quy nạp.

3 câu đầu giới thiệu con đờng phát triển khoa học công nghệ gồm 3 bớc. Câu 4,5 chứng minh. Câu 6,7,8 liên hệ thực tế Việt Nam. Câu 9 đề xuất ý kiến ( luận điểm ) .

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 50 - 59)