Nội dung trên lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 40 - 42)

1/ Kiểm tra bài cũ : gọi chấm bài tập về phân tích thơ 2/ Giới thiệu bài mới

Trớc đây nói đến ngữ cảnh là nói đến hoàn cảnh giao tiếp bên ngoài chứ không để ý đến văn cảnh (đơn vị đứng trớc hay sau yếu tố ngôn ngữ nào đó). Vậy ngữ cảnh là gì và phân biệt nó ra sao , hôm nay ta học bài...

Hoạt động của thày và

trò Nội dung kiến thức cần đạt Đọc sgk - Ngữ cảnh là gì ? - Nêu ví dụ về ngữ cảnh? I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm ngữ cảnh

- Ngữ cảnh là những gì có liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói . Nh vậy nói đến ngữ cảnh là bao hàm cả văn bản và hoàn cảnh giao tiếp. + Ví dụ: Đối đáp giữa Đổng Mậu với Tạ Ôn Đình

- Nêu khái niệm về văn cảnh ? - Hoàn cảnh giao tiếp gồm những vấn đề nào ? - Trong đó , điều gì là quan trọng nhất ?

Làm các yêu cầu trong phần bài tập.

Gv cho hs thảo luận và tìm ra cách trả lời hợp lí nhất vào bảng phụ theo các tổ.

Củng cố:

Ngữ cảnh là tất cả các yếu tố liên quan đến việc lĩnh hội và tạo lập vb. Ngữ cảnh gồm văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp.

Còn văn cảnh là yếu tố ngôn ngữ xung quanh đơn vị ngôn ngữ đợc xem xét nào đó...

và Đổng Kim Lân là ngữ cảnh. ( Đó là cuộc đụng độ quyết liệt giữa một bên trung và bên xu nịnh ; là ngữ cảnh của một bên là tấm lòng trung quân với lòng hiếu thảo .

2. Văn cảnh là gì ?

Văn cảnh là những từ, ngữ ,câu đi trớc hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định .

3. Hoàn cảnh là gì ? Bao gồm:

+ Hoàn cảnh giao tiếp hẹp là cuộc giao tiếp ở đâu, bao giờ, các bên giao tiếp gồm những ai ?

=Trong đó các bên giao tiếp với quan hệ của họ thế nào, mục đích , chủ đề, kênh giao tiếp mà họ sử dụng.

+ Hoàn cảnh giao tiếp rộng: gồm các yếu tố xã hội, địa lí, chính trị , kinh tế , văn hoá, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ đó.

III. Luyện tập.

Bài tập 1

Trong phần trích đó, có các yếu tố ngữ cảnh : + Về thời điểm và nơi giao tiếp: cuộc giao tiếp diễn ra trong cảnh anh em nhà họ Tạ cớp ngôi vua, một số trung thần trong đó có Kim Lân tìm cách diệt trừ quân phản loạn. Để đối phó, Tạ.. bắt mẹ của KL để hòng bức KL phải đầu hàng.

Hai bên đối đáp nhau dới chân thành, khi đó KL đem quân đánh , họ Tạ phải cố thủ trong thành và đem mẹ KL ra tra tấn để bức hàng KL.

+ Nhân vật giao tiếp: 3 nv chính

+ Nội dung giao tiếp và diễn biến: Họ Tạ muốn bà mẹ khuyên con ra hàng , nếu không sẽ tra tấn và khuyên con nên thức thời, không cố chấp.

Trong khi KL đang giằng xé phân vân thì bà mẹ đã kiên quyết vạch ra sự phản trắc, hèn hạ của anh em họ Tạ, bà thà chết chứ không để con bị lung lạc.

Bài tập 2, 3 theo (Đáp án trong SGV)

Tiết 32 33 Ngữ văn

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

A. Mục tiêu bài học

- Hs nắm đợc các cac đặc điểm và thành tựu cơ bản của vh Việt Nam trong thời kì này.

- Nhận thức đợc sự thống nhất và nhữngđiều khác biệt của 2 bộ phận vh hợp pháp và bất hợp pháp về t tởng và nghệ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Nội dung trên lớp.

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: bài tập so sánh về 2 tác giả lớn. 3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Thời kì vh từ đầu tk 20 đến cm t8 1945 có mấy đặc điểm cơ bản ? - - Đó là những đặc điểm gì ? - Em hiểu nh thế nào là “Vh hiện đại” ?

(Gv gợi ý và khái quát lại)

- Quá trình hiện đại hoá diễn ra qua mấy giai đoạn ?

- Nội dung mỗi giai đoạn ?

Gv cho hs gạch d- ới những ý chính trong Sgk và tự ghi.

- Vh thời kì này phân hoá ra sao ? Tìm dẫn chứng tác giả tác phẩm vh từng bộ phận ?

+ Đó là các tác giả sĩ phu yêu nớc nh Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Hay các chiến sĩ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 40 - 42)