Nội dung trên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 38 - 40)

1. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng lập luận trong bài Chiếu cầu

hiền giàu sức thuyết phục cao ?

2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động thày và trò Nội dung cần đạt aVăn học trung đại Việt

Nam trong SGK gồm bao nhiêu bài ?

b Đặc điểm của từng thể loại văn học trung đại ?

C nội dung chủ yếu của văn học trung đại ?

A/ Văn học trung đại VN trong SGK gồm 17 bài về tác phẩm cụ thể (Trong đó 16 bài có tác giả, 1 bài khuyết danh); có 2 bài về tác gia (Nguyễn Khuyến và Nguyễn Đình Chiểu).

B/ Nội dung các tác phẩm VHTĐ:

- Phản ánh khá chân thực diện mạo xã hội Việt Nam giai đoạn thế kỉ 18 đặc biệt là thế kỉ 19.

+ Các tác phẩm dựng lại hình ảnh con ngời VN yêu nớc thơng dân, vùng lên đấu tranh khỏi xiềng xích nô lệ. Họ tuy đã ngã xuống nhng tấm lòng son vẫn sáng tỏ nh đêm rằm (Văn tế nghĩa

sĩ Cần Giuộc).

Tình yêu nớc của con ngời VN qua nhiều cách biểu lộ: Đau lòng trớc cảnh nớc mất nhà tan

(Gv có thể gợi ý một vài ý rồi cho hs tìm tiếp)

Kể tên các thể loại văn học trung đại đã học ? Khái quát đặc điểm nghệ thuật ?

Bài tập thảo luận

(chạy giặc), Biết yêu lẽ phải và hi sinh bảo vệ công lí (Đổng Mậu) ; Yêu những ngời một lòng vì dân, ghét những kẻ gây đau khổ cho dân (Lẽ ghét thơng) ; phê phán những cái nhố nhăng do

xh phong kiến gây ra (Vịnh khoa thi H-

ơng...,Tiến sĩ giấy) ; Biết lo cho sơn hà xã tắc

(Xin lập khoa luật); hay biết thu phục ngời hiền tài cho đất nớc (chiếu cầu hiền) .

Xót thơng ngời bạn khi qua đời (Khóc Dơng

Khuê), thơng ngời vợ vất vả vì chồng con (Thơng vợ) , biết lẽ phải trái trong cách dạy con (Cha tôi), nói thẳng tình cảm và khát vọng của mình

(Tự tình 2,); nói thẳng khát vọng và cuộc đời mình (Bài ca ngất ngởng); thấy khó khăn trong

cuộc đời mình (Bài ca ngắn..); thởng thức cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc (Thu điếu, Hơng sơn

phong cảnh ca)

 Đó là những dức tính tốt đẹp của con ngời Việt Nam.

C Một số thể loại văn học trung đại.

Các em đã học 9 thể loại với những đặc điểm cụ thể nh sau:

1/ Kí thể hiện trực tiếp cái tôi ngời cầm bút, kí trung đại viết về những gì xảy ra với tác giả, không h cấu thêm bớt.

2/ Thơ lục bát của Việt nam: gồm trên sáu dới 8, hiệp vần ở câu 6 và 8 chỉ có vần bằng..

3/ Thơ song thất lục bát ...đắc dụng trong loại hình ngâm, than vãn..

4/ Thơ Đờng luật theo thể thơ TQ...

5/ Thơ hát nói: nhờ tính tơng đối tự do trong gieo vần ngắt nhịp, thể hiện sự phóng khoáng tự do tài hoa, thậm chí ngất ngởng của ngời cầm bút.

6/ Ca và hành: là thể thơ không bị gò bó về luật vần, diễn đạt đợc những vấn đề phóng khoáng tự do (Bài ca ngắn đi trên bãi cát đã thể hiện rõ điểu đó).

7/ Chiếu thể văn hành chính của nhà vua tới dân... Chiếu đều thể hiện những lập luận để thuyết phục ngời nghe trong lời lẽ sắc bén mà mềm mỏng.

8/ Văn tế- một vb dùng trong nghi lễ tín ngỡng (Cúng ngời đã khuất) nhng bài văn tế của NĐC lại có nội dung bi tráng.

Nguyễn đình Chiểu và Nguyễn Khuyến có đặc điểm nào giống và khác nhau?

(Cho 4 tổ làm, chấm)

9/ Kịch bản tuồng: có chất bi hùng với kết thúc có hậu mà tuồng Sơn Hậu là điển hình.

D.Hai tác giả lớn...

+ Giống nhau: Nội dung văn học đều chan chứa lòng yêu nớc và đều dùng văn chơng biểu lộ tình cảm với nớc với đời.

+ Khác nhau;

NĐC trực diện đơng đầu với bọn xâm lợc và tay sai, tác phẩm đa dạng và phong phú về thể loại. NK thì mang nội dung u hoài trức sự đổi thay của thời cuộc và gửi tâm sự vào những bức tranh đồng quê và cái cời trào lộng vào thói đen bạc . Văn chơng NĐC thì bộc trực, thấm đẫm nớc mắt ,lòng yêu thơng căm giận... Còn văn chơng NK thì thâm trầm, nỗi buồn ngơ ngẩn tâm sự giấu kín.

Tiết 32 Tiếng Việt

Ngữ cảnh

A. Mục tiêu bài học

- Hs hiểu đợc ngữ cảnh là gì

- Hiểu đợc các yếu tố tạo nên ngữ cảnh nói chung và chỉ ra những yếu tố tạo nên ngữ cảnh của những cuộc giao tiếp cụ thể .

B . Phơng tiện và cách thức

- phơng tiện : Sgk, vở soạn bảng phụ

- phơng pháp: vấn đáp, thảo luận theo nội dung bài học và bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w