Tác giả Nam Cao A Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 66 - 69)

II. Đọc hiểu truyện

Tác giả Nam Cao A Mục tiêu cần đạt

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs hiểu đợc các đặc điểm về con ngời, quan điểm nghệ thuật và t tởng cơ bản chi phối các tác phẩm của Nam Cao.

- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Nam Cao

B. Phơng tiện và cách thức tiến hành

- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu vấn đáp theo cuộc đời và khái quát thảo luận về đặc điểm nghệ thuật

C. Nội dung trên lớp

1/ Kiểm tra bài cũ: nêu đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn đời thừa. 2/ Giới thiệu bài.

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt về kiến thức Tự đọc Sgk, gạch dới những

phần về tiểu sử.

- Cuộc đời Nam Cao chia mấy giai đoạn ?

- Nêu những khái quát về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp văn học của Nam Cao ?

- Con ngời Nam Cao có đặc điểm gì đáng chú ý ?

Gv nếu dùng máy chiếu có thể minh hoạ bằng hình ảnh, phim về ngời trí thức nghèo...

- Đọc Sgk và thảo luận nhóm để tìm ra t tởng cơ bản của Nam Cao trong sáng tác, qua các tác phẩm đã học ?

- Nhân vật chính trong tác phẩm của NC th- ờng có đặc điểm gì ? Gv cho thảo luận nhóm và phát biểu .

I. Cuộc đời 1/ Tiểu sử

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri sinh ra trong 1 gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà huyện Nam Sang phủ Lí Nhân tỉnh Hà nam (nay là xã Hoà Hậu , huyện Lí Nhân tỉnh Hà nam).

Nam Cao là tên bút danh, ông lấy chữ đầu của huyện và tổng để đặt tên chứng tỏ rất yêu quê hơng mình.

Cuộc đời ông gôm các giai đoạn:

+ Học hết thành chung, theo ông bác họ vào nam kiếm sống nhng sức khoẻ yếu phải trở ra.

+ Kiếm sống bằng nghề dạy học và viết văn nhng đời sống khá chật vật thời gian chủ yếu sống ở quê gần gũi với ngời nông dân.

+ Cách mạng thành công ông tham gia hồ hởi là công tác tuyên truyền trong kháng chiến và hi sinh anh dũng trên quê hơng mình.

- Con ng ời Nam Cao có đặc điểm:

+ Bề ngoài vụng về ít nói nhng đời sống nội tâm phong phú. Ông trung thực trong cuộc sống và cách viết, luôn đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thờng nhỏ nhen vơn lên cuộc sống có ích ...

+ trong con ngời ông, là tấm lòng đôn hậu chứa chan tình yêu thơng. Ông gắn bó tha thiết với quê hơng, ngời nông dân

II. Sự nghiệp văn chơng

1/ T t ởng cơ bản của Nam Cao trong sáng tác. - Nhân vật của NC thờng có nỗi băn khoăn đến đau đớn trớc tình trạng con ngời bị huỷ hoại về nhân tính đến nhân hình do cuộc sống đói nghèo. Khái niệm về “chết mòn, chết khi đang sống”, “đời thừa” đã biểu đạt đời sống tinh thần nhân phẩm con ngời đang bị xói mòn, thui chột chỉ còn lại cuộc sống sinh vật.

- Theo nhà văn thì nh thế nào là con ngời có nhân phẩm, nhân tính ?

- Khái quát về quan điểm nghệ thuật của NC ?

( cho thảo luận nhóm ghi bảng phụ)

- Quan niệm về văn ch- ơng ?

- Về viết văn ?

- Quan niệm về khuynh hớng sáng tác ?

- Hiểu gì về lối viết theo chủ nghĩa hiện thực mà nhân đạo cao cả của NC ?

Gv khái quát lại.

- Nêu những đặc điểm trong truyện ngắn NC về biệt tài miêu tả nv với diễn biến nội tâm nv ?

- Về kết cấu truyện ?

- Về lối viết giàu suy nghẫm triết lí ?

( Truyện NC đề tài nhỏ hẹp

nhng có tầm khái quát rộng lớn những khái quát triết lí sâu sắc về cuộc sống. Giọng văn của ông buồn thơng đến chua chát, dửng dng đến lạnh lùng nhng đằm thắm

- Theo NC, con ngời có nhân tính nhân phẩm phải đạt đợc tiêu chuẩn:

+ Có lí tởng xh cao cả (vì dân tộc, vì nhân loại)

+ Có tình đồng loại, lòng nhân ái.

+ Có tri thức văn hoá để phát huy tài năng bản thân, để sống có ý thức và biết thởng thức nghệ thuậtcủa văn hoá, văn chơng.

2/ Quan niệm nghệ thuật của NC

+ Quan niệm về nghề văn: là nghề cao quý, nhà văn phải có lơng tâm và trách nhệm với cuộc sống. Viết văn mà tầm thờng dung tục, cẩu thả là bất lơng, đê tiện

+ Viết văn là lao động sáng tạo “Văn chơng chỉ dung nạp đợc những ngời biết đào Sau tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi, và sáng tạo nhữngc gì cha có”.

+ Quan điểm vh hiện thực chủ nghĩa (ra đời ở VN vào đầu TK XX nhng phải đến NC mới rõ nét.

Đối lập với nghệ thuật lãng mạn mà NC gọi là “ánh trăng lừa dối”, thứ văn thi vị hoá cuộc đời nhằm phục vụ tầng lớp giàu có những cô nàng nhàn hạ “chỉ biết trang điểm và yêu đ- ơng”; theo NC, Nt hiện thực phải phản ánh chân thực trên lập trờng nhân đạo.

Không chỉ mô tả cuộc sống hiện thực, nhà văn còn phải phân tích, giải thích c/s theo quy luật mà hoàn cảnh xh quyết định nhân cách con ngời (t cách mõ)

+ Quan điểm nhân đạo

Trong truyện nớc mắt, ông mợn lời nhà văn Pháp “ngời ta chỉ xấu xa h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phừơng ích kỉ; nớc mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ” – có nghĩa là nhà văn phải nhìn ngời bằng đôi mắt của tình thơng mới thấu hiểuđợc bản chất tốt đẹp của con ngời, dù bề ngoài có vẻ cộc cằn xấu xí. ( Sau CM t8, ông nhìn ngời còn bằng con mắt cảm phục).

Ông thờng có khả năng viết truyện từ những đề tài nhỏ hẹp và thờng đặt nhân vật trong quan hệ đời t, đời thờng mà t tởng lại rộng lớn.

yêu thơng) .Củng cố:

nhắc lại khái quát về đặc điểm nghệ thuật viết truyện ngắn của NC về đề tài, sở tr- ờng, kết cấu cách trần thuật...

3/ Những đặc điểm về nghệ thuật viết truyện + Ngời ta đặt cho ông danh hiệu “nhà văn của chủ nghĩa hiện thực tâm lí” vì ông có khả năng thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, phân tích diễn tả một cách khách quab\n chân thực chính xác những quá trình tâm lí phức tạp của nv. Đó là cái gốc của những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của NC từ xd nv , kết cấu tác phẩm đến nghệ thuật trần thuật, dựng đối thoại, sử dụng độc thoại nội tâm, lời kể trực tiếp và nửa trực tiếp, giọng điệu trần thuật

Kết cấu truyện thờng linh hoạt theo lô gíc nội tâm nv hơn là các sự kiện khách quan, thời gian không gian bị đảo lộn, trần thuật theo quan điểm các vai truyện , khai thác rộng rãi thủ pháp độc thoại nội tâm, tạo nên cách viết nhiều giọng điệu.

Tiết 56 Tiếng Việt

Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí A. Mục tiêu bài học

- Hs nhận thức những mặt tích cực việc sử dụng ngôn ngữ báo chí hiện nay để phát huy và hạn chế những gì còn khiếm khuyết, để góp phàn giữ dìn sự trong sáng của tiếng Việt

B. Phơng tiện và phơng pháp lên lớp.

- Phơng tiện : Sgk, giáo án bảng phụ

- Phơng pháp: gợi ý vấn đáp thảo luận C. Nội dung trên lớp

1/ Giới thiệu bài

Các em đã học bài trớc, đã làm quen và hiểu hơn về p/c nn báo chí. Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều kiểu dạng văn bản báo chí. Vậy để giúp

Tiết 57 58 Đọc văn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn học kì I (nâng cao lớp 11) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w