6. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Đặc trưng văn húa dõn tộc thể hiện qua thành ngữ và ca dao
Người dõn lao động khụng chỉ làm ra của cải vật chất mà cũn sỏng tạo ra văn húa tinh thần, trong đú cú cỏc sỏng tỏc dõn gian. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao là lời ăn tiếng núi của nhõn dõn, thoỏt thai từ lao động và sinh hoạt hàng ngày của người dõn lao động. Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ cỏc sỏng tỏc dõn gian, trong đú cú ca dao, tục ngữ, thành ngữ là hỡnh thức sinh hoạt văn húa cổ xưa nhất của nhõn “Từ những giai đoạn đầu tiờn của sự phỏt triển xó hội, những điều kiện mụi trường đó quy định chung nhiệm vụ chinh phục thiờn nhiờn, hỡnh thành nờn những điểm chung về quỏ trỡnh thúi quen lao động, rồi từ đú là cả những phong tục, sinh hoạt…”(sdd; tr.123). Ca dao là nơi nương nỏu của dĩ vóng, là hỡnh búng của quỏ khứ. Nhưng nú khụng phải là quỏ khứ đứt quóng mà nú là sợi dõy tõm tỡnh nối liền cỏc thế hệ. Đú là tiếng lũng của quần chỳng, bất luận do ai sỏng tỏc. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ là
nơi lưu giữ văn húa dõn tộc, vỡ vậy muốn tỡm hiểu văn húa dõn tộc thỡ ta cú thể tỡm đến một “địa chỉ” tin cậy, trung thành nhất, đú là ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
Cú thể núi rằng, những biểu hiện văn húa dõn tộc thể hiện trong ngụn ngữ ca dao và thành ngữ là rất phong phỳ và đa dạng:
- Đú là cỏc ứng xử văn hoỏ trong thõn tộc (gia đỡnh, họ hàng): Vợ bỡu con rớu, con ụng chỏu cha, mẹ trũn con vuụng…(thành ngữ), Anh em như chõn với tay/ Như hoa một cội như cõy một cành, Bầu ơi thương lấy bớ cựng/Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn (ca dao)…
- Là tỡnh yờu con người, quờ hương đất nước: Trăm nhớ ngàn thương, chớn đợi mười chờ (thành ngữ); Chờ anh chờ ngẩn chờ ngơ/ Chờ hết mựa mận mựa mơ mựa đào (ca dao)…
- Là quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn, quan hệ đối xử của con người với thế giới loài vật; quan hệ ứng biến của con người với thế giới tự nhiờn: một nắng hai sương, đầu ghềnh cuối bói, mạnh như hổ, khỏe như trõu (thành ngữ), Trõu ơi ta bảo trõu này…, Trờn đồng cạn dưới đồng sõu/ Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa (ca dao)…
Ca dao là sản phẩm của con người, kết tinh tỡnh cảm, nhận thức của con người trong cuộc sống từ bao đời, là những tấm gương phản chiếu xó hội. Vậy ca dao là văn húa, là một sản phẩm văn húa, bao chứa văn húa và là một đối tượng của văn húa học.
Ca dao là sản phẩm của con người, kết tinh tỡnh cảm, nhận thức của con người trong cuộc sống từ bao đời, nú như tấm gương phản chiếu xó hội. Vậy, ca dao là văn hoỏ, là một sản phẩm văn hoỏ, bao chứa văn hoỏ và là một đối tượng của văn hoỏ học.
“Khụng cú một chiếc chỡa khúa vạn năng nào để mở cửa vào cuộc sống nội tõm của dõn tộc, ngoại trừ ngụn ngữ của dõn tộc ấy” (Havvett). Đú là một
tiền đề, một cơ sở để chỳng tụi tỡm hiểu nghĩa biểu trưng của thành ngữ, tục ngữ, ca dao từ gúc độ văn húa trong những phần tiếp theo.