Tiểu kết chương 1

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28)

6. Cấu trỳc luận văn

1.4. Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chỳng tụi nờu một số khỏi niệm, giới thuyết cú liờn quan đến đề tài, gồm: Khỏi niệm thành ngữ, ca dao; nghĩa và nghĩa biểu trưng; mối quan hệ giữa văn húa và ngụn ngữ; việc tỡm hiểu thành ngữ và ca dao từ gúc độ văn húa- ngụn ngữ… Những vấn đề lớ thuyết này làm cơ sở để thực hiện việc khảo sỏt, phõn tớch nghĩa biểu trưng của cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo trong thành ngữ và ca dao ở chương 2 và 3 tiếp theo.

Chương 2

NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ MƯA, NẮNG, GIể, BÃO

TRONG THÀNH NGỮ 2.1. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ

2.1.1. Nghĩa biểu trưng

Như đó nờu ở chương 1, nghĩa núi chung, nghĩa biểu trưng núi riờng, là một khỏi niệm đó được đề cập đến trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ học. Cho đến nay, nghĩa biểu trưng cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.

Xột theo cỏch sử dụng, biểu trưng là từ được dựng như một động từ, với nghĩa: biểu hiện một cỏch tượng trưng và tiờu biểu nhất (vớ dụ: Con cũ trong ca dao Việt Nam biểu trưng cho hỡnh ảnh người nụng dõn suốt đời làm việc thầm lặng, lam lũ); biểu trưng cũng cú thể dựng như một danh từ đồng nghĩa với biểu tượng (vớ dụ: Con chim bồ cõu là biểu tượng của hũa bỡnh).

Biểu tượng, theo Chevalier trong Từ điển biểu tượng văn húa thế giới,

“dẫu ta cú nhận biết ra hay khụng, đờm ngày, trong hành ngụn, trong cỏc cử chỉ, hay trong giấc mơ của mỡnh, mỗi chỳng ta đều sử dụng cỏc biểu tượng... núi là chỳng ta sống trong một thế giới biểu tượng thỡ chưa đủ, phải núi một thế giới biểu tượng sống trong chỳng ta” [9, tr. 13].

Theo nhiều nhà nghiờn cứu ngụn ngữ học, biểu trưng là thuộc bỡnh diện nghĩa học song cũn cú nhiều cỏch lớ giải khỏc nhau về loại nghĩa này.

Theo Nguyễn Đức Tồn biểu trưng là “cỏch lấy một sự vật, hiện tượng nào đú để biểu hiện cú tớnh chất tượng trưng, ước lệ một cỏi gỡ đú khỏc mang tớnh trừu tượng... Một sự vật, hiện tượng cú giỏ trị biểu trưng thỡ nú (kốm theo là tờn gọi của nú) sẽ gợi lờn trong ý thức người bản ngữ sự liờn tưởng khỏ bền vững... Nghĩa biểu trưng cú thể được hỡnh thành dựa trờn những đặc điểm tồn tại khỏch quan ở đối tượng, đồng thời cũn cú thể cú được dựa trờn cả sự “gỏn ghộp” theo chủ quan của con người” [47, tr. 387].

Theo Từ Điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học của Nguyễn Như í (chủ biờn), “nghĩa biểu trưng là nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa búng khỏc nhờ kết quả của việc sử dụng từ cú ý thức trong lời núi để biểu thị sự vật, khụng phải nhờ vào qui chiếu tự nhiờn, thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp mà là qua một sự vật khỏc theo phộp ẩn dụ, hoỏn dụ, chơi chữ” [53. tr. 144].

Như vậy, nghĩa biểu trưng khụng chỉ được hỡnh thành trờn cơ sở quan hệ tương đồng hay tương cận của chớnh sự vật, hiện tượng đú tồn tại trong thực tế khỏch quan mà cũn mang tớnh chủ quan, trừu tượng.

Nghĩa biểu trưng gắn liền với nghĩa gốc của cỏc từ (gọi là nghĩa từ nguyờn, theo quan điểm của Đỗ Hữu Chõu). Những từ cú nghĩa chỉ đặc điểm, thuộc tớnh nổi trội của sự vật và cú khả năng chuyển nghĩa hoặc mang tớnh qui ước của cộng đồng, được cộng đồng thừa nhận thỡ mới cú thể mang nghĩa biểu trưng.

2.1.2. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ

Thành ngữ, cũng như từ, là đơn vị cú sẵn, là đơn vị mang nghĩa.

Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều thừa nhận sự cú mặt của nghĩa biểu trưng trong thành ngữ nhưng khụng phải mọi thành ngữ đều mang nghĩa biểu trưng… Chỉ nờn coi những trường hợp sử dụng cú tớnh chất ước lệ, biểu vật của từ là cú tớnh tượng trưng [14]. Một số tỏc giả khỏc như Đổ Hữu Chõu, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Đức Dõn, Bựi Khắc Việt… coi nghĩa biểu trưng là ngữ nghĩa số một của thành ngữ. Như vậy về nghĩa biểu trưng trong thành ngữ ớt nhất đang cú hai luồng ý kiến khỏc nhau.

Theo Bựi Khắc Việt trong bài viết Về tớnh biểu trưng của thành ngữ trong tiếng việt (1987), muốn xỏc định, lớ giải nghĩa biểu trưng thỡ phải xem xột mối quan hệ giữa sự vật hoặc hỡnh ảnh với ý nghĩa biểu trưng trong thành ngữ, và chia nghĩa biểu trưng của thành ngữ làm hai loại: thành ngữ biểu

trưng húa toàn bộ và thành ngữ biểu trưng húa bộ phận. Thực tế cho thấy quỏ trỡnh liờn tưởng dẫn đến cỏc nghĩa búng, nghĩa chuyển thụng qua cỏc phương thức ẩn dụ, hoỏn dụ, cải dung cũng là quỏ trỡnh hỡnh thành nghĩa biểu trưng.

Khi ta tiếp cận thành ngữ nghĩa là ta đang tỡm hiểu thành ngữ trờn hai phương diện. Phương diện tiếp xỳc trực tiếp trờn cõu chữ theo kết hợp từ, theo cỏc hỡnh ảnh trong thành ngữ cho ta nghĩa gốc (cũn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa định danh sự vật); và phương diện tiếp nhận: lớp nghĩa ẩn sau cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh chớnh là nghĩa hàm ẩn (nghĩa búng, nghĩa biểu trưng) - ý nghĩa quan trọng nhất mà người nghe cần lĩnh hội được.

Vớ dụ: Thành ngữ: như hạn mong mưa. Nghĩa gốc ban đầu: chỉ thời tiết (hạn: hiện tượng nắng lõu ngày, khụng cú mưa, khụ nẻ / mưa: nước đổ xuống). Nghĩa này sau trở thành nghĩa búng thụng qua hiện tượng nhõn húa (hạn mong mưa). Nghĩa búng đú là cơ sở tạo ra nghĩa biểu trưng. Khi nghe thành ngữ này, người ta khụng chỉ hiểu nghĩa là thành ngữ biểu thị hiện tượng trời nắng lõu ngày dẫn đến hạn hỏn, vạn vật đều hộo ỳa, khụ cằn cần cú mưa, mong mỏi cú trận mưa để tỡm lại sự sống, mà thành ngữ này cũn gợi ra những liờn tưởng nhiều hơn thế. Chẳng hạn: để chỉ sự mũn mỏi chờ đợi, rất mong mỏi gặp lại, khỏt khao chờ đợi… tạo thành một ấn tượng so sỏnh (Anh mong em như hạn mong mưa!); Hay như thành ngữ Trải giú dầm mưa, nghĩa của nú khụng đơn thuần là để chỉ một người đứng ngoài trời mưa trời giú thường xuyờn mà cũn chỉ sự vất vả, mệt nhọc, khổ cực...

Nghĩa biểu trưng của thành ngữ được hỡnh thành trờn cơ sở khỏi quỏt húa nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố - cỏc hỡnh ảnh biểu trưng trong thành ngữ. Vớ dụ, thành ngữ Lờn voi xuống chú mang nghĩa biểu trưng chỉ sự thay đổi về địa vị khi cao sang khi thấp hốn, khi vinh khi nhục. Nghĩa này được khỏi quỏt húa từ nghĩa biểu trưng của hai thành tố - hai hỡnh ảnh chủ yếu trong thành ngữ, voi -biểu trưng cho địa vị cao sang, chú biểu trưng cho địa vị thấp hốn.

Từ sự phõn tớch trờn, ta cú thể khỏi quỏt về nghĩa biểu trưng của thành ngữ là toàn bộ ý nghĩa, ý niệm khỏi quỏt suy ra từ hỡnh ảnh hoặc sự vật, sự việc cụ thể được miờu tả, đề cập, gọi tờn trong thành ngữ. Nội dung của thành ngữ là sự thống nhất của hai ý nghĩa đú, trong đú nghĩa gốc, nghĩa đen là cơ sở để tạo nờn nghĩa búng, nghĩa biểu trưng. Muốn lớ giải nghĩa biểu trưng phải xuất phỏt từ nghĩa gốc ban đầu, ngược lại, nghĩa gốc là cơ sở để tạo nờn cỏc liờn tưởng, tạo thành nghĩa biểu trưng. Nghĩa biểu trưng của thành ngữ là sự khỏi quỏt từ nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố trong thành ngữ.

2.2. Nghĩa biểu trưng của từ mưa trong thành ngữ

2.2.1. Kết quả khảo sỏt về số lượng thành ngữ chứa từ mưa

Qua khảo sỏt hơn 4000 thành ngữ chỳng tụi thu được 57 thành ngữ chứa từ mưa, với tần số xuất hiện 59 lần. Trong đú từ mưa được dựng trong sự kết hợp với từ nắng 16 lần, kết hợp với giú 19 lần, với từ bóo 4 lần. Nhờ vào khả năng kết hợp, tạo nghĩa gắn với từng yếu tố và ngữ cảnh cụ thể, từ

mưa trong thành ngữ đó mang theo nhiều giỏ trị biểu trưng (hay núi cỏch khỏc là tạo ra cỏc nghĩa biểu trưng) khỏc nhau.

Người nụng dõn làm ruộng, ngoài những yếu tố quan trọng nhất nước, nhỡ phõn, tam cần,...thỡ kể đến tứ giống. Ngoài giống tốt, phải biết đổ phõn đỳng thời điểm, chăm bún kịp thời, thỡ yếu tố thời tiết là tối quan trọng, bởi lẽ, năng suất lao động lệ thuộc vào bốn yếu tố quan trọng trờn, nhưng trong bốn yếu tố đú thỡ ba yếu tố đầu con người cú thể cố gắng để cải tạo được, cũn yếu tố thứ nhất (nước) là quyết định tất cả, nhưng nước lại hoàn toàn lệ thuộc trụng chờ vào tự nhiờn (mưa), bởi vậy, yếu tố này (nước, mưa) đi vào thành ngữ và ca dao với tần số cao và mang nhiều ý nghĩa.

2.2.2. Cỏc nghĩa biểu trưng của từ mưa

Mưa theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phờ chủ biờn, Nxb Đà Nẵng, 2010: là hiện tượng nước rơi từ cỏc đỏm mõy xuống mặt đất [36, tr.

836]. Từ chỉ mưa được dựng rất đa dạng. Xuất phỏt từ nghĩa gốc, khi gắn với từng ngữ cảnh, đi vào hành chức, mưa mang theo nhiều lớp nghĩa thỳ vị. Theo thống kờ ban đầu, chỳng tụi thu được cỏc nghĩa từ mưa như sau: Chỉ hoàn cảnh vất vả, cực khổ, cơ hội, thời cơ, chỉ tõm trạng, chỉ sự bỡnh yờn… Sau đõy là một số miờu tả, phõn tớch cụ thể cỏc nghĩa biểu trưng của mưa.

a. Mưa chỉ điều kiện tự nhiờn hoàn cảnh sống, lao động nhiều bất lợi

(vất vả, cực khổ)

Trờn cơ sở chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, mưa đi vào đời sống ngụn ngữ của dõn tộc biểu trưng cho đời sống sinh hoạt của người nụng dõn, thường xuyờn phải “bỏn mặt cho đất bỏn lưng cho trời”.

- Cỏc thành ngữ Đội mưa đội giú, Đội mưa đội nắng giống nhau về cơ bản, khỏc nhau chỉ một từ (giú, nắng), nhưng chỳng cú thể thay thế cho nhau mà khụng ảnh hưởng đến nghĩa chung của thành ngữ. Nghĩa biểu trưng ban đầu của mưa ở đõy là gợi liờn tưởng: ướt, lạnh; nằng thỡ gợi liờn tưởng về sự núng nực, gắt gao khú chịu, … Từ đú, chỳng tổ hợp với nhau, tạo nờn ý nghĩa chỉ sự chịu đựng, chống chọi với điều kiện thiờn nhiờn, thời tiết khụng thuận lợi, gợi liờn tưởng về sự vất vả. Trong cấu trỳc nghĩa của cỏc thành ngữ cú từ

mưa thỡ cỏc thành ngữ này đều chỉ sự vất vả, lặn lội của con người (thường gợi liờn tưởng tới người nụng dõn chõn lấm tay bựn trờn đồng ruộng) khụng chỉ là trong mưa giú, hứng chịu mưa nắng khắc nghiệt của thời tiết.

Tương đương nghĩa của cỏc thành ngữ trờn là Giói giú dầm mưa, Dói dầu mưa nắng/ Mưa nắng dói dầu/ Dầm mưa dói nắng, Dói nắng dầm mưa, Dạn dày nắng mưa, mưa sa nỏc sỉa…. Cỏc thành ngữ này tuy cú sắc thỏi nghĩa khỏc nhau (vớ dụ Dạn dày nắng mưa: cú sắc thỏi nghĩa riờng về sự dạn dày, từng trải, chịu đựng nhiều thử thỏch đến mức quen với khú khăn vất vả) nhưng đều cú nghĩa chung chỉ sự chịu đựng nắng mưa sương giú qua nhiều năm thỏng, hàm chỉ sự vất vả, khú nhọc trong cụng việc ngoài trời của con

người. Mưa trong cỏc thành ngữ trờn đều biểu trưng cho sự chịu đựng hoàn cảnh suốt đời vất vả gian khổ trong cụng việc.

Mẹ con no đúi ngày ngày

Mũ cua bắt ốc dạn dày nắng mưa

(Nguyễn Đỡnh Thi, Người chiến sĩ)

Để tạo nờn nghĩa biểu trưng chỉ sự vất vả, gian khổ, lam lũ thỡ những thành ngữ này, ngoài sự liờn tưởng dựa theo quan hệ tương cận hay tương đồng từ cỏc hỡnh ảnh cũn nhờ cỏc biện phỏp tu từ, như cỏch núi ngoa dụ, phúng đại, núi quỏ (đội mưa, dầm mưa), nhằm tạo ra hỡnh ảnh với hiệu ứng nhấn mạnh, gõy ấn tượng mạnh.

Cỏc thành ngữ: Bóo tỏp mưa sa: chỉ gian nan, khổ ải, nguy hiểm trước hoàn cảnh khắc nghiệt, Giú tỏp mưa sa: chỉ sự gian truõn, vất vả, biểu thị nỗi nỗi cực nhục. Cả hai cú nghĩa tương đương, chỉ sự khắc nghiệt của thời tiết, chỉ hoàn cảnh khụng thuận lợi, bất lợi của thiờn nhiờn mà con người phải đương đầu. Cỏc nghĩa chung này đều được khỏi quỏt húa trờn cỏc hỡnh ảnh mang nghĩa biểu trưng là mưa, giú, bóo…

Đũi cơn giú tỏp mưa sa

Huyện thành đạp đổ năm tũa cừi Nam (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Tương tự nghĩa như những thành ngữ trờn là: Mưa dập giú vựi. Nằm trong kết cấu với những quan hệ và cỏch biểu thị cụ thể ớt nhiều khỏc nhau nờn nghĩa của thành tố mưa ớt nhiều mang sắc thỏi khỏc nhau. Gội giú tắm mưa tương đương Đội mưa đội nắng, nhưng hỡnh ảnh được khắc họa sõu đậm hơn, tớnh ngoa dụ cao hơn:

Thõn bảy thước khi dầm mưa dói nắng

khi gội giú tắm mưa,

xương thịt ấy phải đõu là sắt đỏ

Cũng thế, ngoài nghĩa biểu trưng chung, sắc thỏi nghĩa biểu trưng của

mưa trong thành ngữ Mưa dầu nắng lửa cũng khỏc mưa trong cỏc thành ngữ trờn. Nghĩa ban đầu của từng thành tố là sự so sỏnh mưa/ nắng với dầu/ lửa, ghộp lại: mưa như dầu tràn, nắng như lửa đốt, cảnh mưa to nắng gắt. Thành ngữ mang nghĩa biểu trưng: chỉ cảnh thiờn nhiờn thời tiết khắc nghiệt gõy nhiều tỏc hại tới cuộc sống con người; nằm sau lớp nghĩa chung này, mưa chỉ sự khắc nghiệt của hoàn cảnh, làm cho con người rơi vào sự ngột ngạt khú chịu…Mưa biểu trưng cho sự vất vả gian khổ nờn Mưa khụng đến mặt, nắng khụng đến đầu chỉ sự nhàn nhó, khụng phải lao động vất vả ở ngoài trời, nhằm chỉ những con người cú thỡ giờ rónh rỗi, thư thả, thong dong, khụng vội vàng và luụn nhàn nhó trong cuộc sống.

Bờn cạnh cỏc thành ngữ chung, cũn cú những thành ngữ địa phương cú thành tố mưa, như: Mưa to giú nậy, mưa sa nỏc sỉa. Nghĩa chung của thành ngữ cũng như nghĩa riờng của thành tố mưa trong cỏc thành ngữ địa phương này, về cơ bản, khụng khỏc cỏc thành ngữ toàn dõn. Mưa giú đổ hồi, liờn tiếp gõy nhiều vất vả, gian truõn cho con người.

Nghĩa biểu trưng của thành tố mưa trong thành cỏc ngữ như núi trờn được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn ớt nhiều mang tớnh khỏch quan xuất phỏt từ thực tế. Trong tự nhiờn, Việt Nam nằm trong vựng nhiệt đới ẩm núng nờn mưa là hiện tương xẩy ra thường xuyờn, đi liền với giú bóo, luụn gõy vất vả khổ sở cho con người.

“Mưa dõ̀m dờ̀ chín đờm mười bữa sáng Mưa rào rào chín buụ̉i sáng mười đờm “Mưa ở giữa đụ̀ng

Mưa vòng ra bờ suụ́i Mưa xói núi

Mưa từ chõn trời này Mưa sang chõn trời nọ…”

(Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước)

Trong thực tế và cả trong ấn tượng của người Việt xưa nay, cơn mưa trong thõ̀n thoại ṍy cũng là những cơn mưa trong thực tế “mưa ngọ̃p bụi”, “mưa ngọ̃p cõy”, “nước chín đụ̀i đụ̉ vờ̀ mụ̣t biờ̉n”, “nước mười đụ̀i đụ̉ vờ̀ mụ̣t sụng”,…Nờn nhắc đến mưa, một cỏch rất tự nhiờn người Việt liờn tưởng tới vất vả gian nan.

b. Mưa chỉ thời cơ, cơ hội, tỡnh huống, hoàn cảnh xảy ra

Cũng là mưa, nhưng trong ngữ cảnh này, mưa lại cú ý nghĩa khỏc so với mưa trong cỏc thành ngữ trờn. Hạn hỏn gặp trời mưa rào, như hạn mong mưa: Cỏc thành ngữ này cú mưa, nhưng mưa khụng phải để chỉ hiện tượng thời tiết bất lợi, mà mưa dựng trong quan hệ đối lập với với cỏc thành tố hạn, hạn hỏn. Hạn hỏn lõu ngày, làm xơ xỏc, tiờu điều cỏ cõy, hoa lỏ, làm nứt nẻ, khụ cang ruộng vườn, nờn mưa, đặt trong quan hệ với hạn hỏn để khỏi quỏt thành nghĩa biểu trưng, chỉ cơ hội, chỉ dịp tốt, yếu tố may mắn để thỏa món điều ta đang hết sức mong muốn, cần thiết đỏp ứng kịp thời, mưa là điềm tốt, điềm lành, đưa lại sự tốt tươi…

Cỏc thành ngữ này cũn cú nghĩa biểu trưng, vượt ra khỏi nghĩa gốc ban đầu: chỉ sự mong mỏi, chờ đợi đằng đẵng thiết tha. Chẳng hạn như trong trường hợp hai người yờu nhau mặn nồng, sõu sắc phải xa cỏch lõu ngày, nay được gặp lại, ta cũng cú thể dựng thành ngữ này để chỉ sự nồng nàn, đắm say, thỏa thuờ của tỡnh cảm yờu đương vụ tận đang dõng tràn: Anh mong em như

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w