Những điểm khỏc nhau

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 78)

6. Cấu trỳc luận văn

3.5.2.Những điểm khỏc nhau

a) Về ngữ cảnh, tần số sử dụng:

- Thành ngữ là những tổ hợp từ cố định, ngắn gọn, cấu trỳc chặt chẽ, nờn cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo ở trong khuụn cố định này cú vị trớ tương đối xỏc định, cú tớnh chặt chẽ và theo quan hệ đối ứng khụng chỉ về õm mà cũn về nghĩa. Vớ dụ: dói giú dầm mưa; dạn dày nắng mưa, dầm mưa dói giú, như diều gặp giú, núi búng núi giú, súng to giú cả, thuận buồm xuụi giú… Ngược lại, ca dao là cỏc thụng điệp hoàn chỉnh, thể hiện cỏc ý nghĩ, tỡnh cảm tự do, phúng khoỏng, hồn nhiờn của nhõn dõn lao động, do vậy, cỏc từ này xuất hiện trong ca dao lại cú điểm khỏc. Chỳng cú khả năng hoạt động rộng hơn, vị trớ khụng cố định: (Thỏng năm gặt hỏi vừa rồi/ Trời đổ mưa xuống, nước trụi đầy đồng ; Ăn rươi chịu bóo cho cam/ Khụng ăn chịu bóo thế gian cũng nhiều, Áo em khụng lẽ đen hoài/ Mưa lõu cũng nhạt, nắng hoài cũng phai...). Cú khi lại sử dụng cả thành ngữ vào trong cõu ca dao (Anh trụng em như cỏ trụng mưa/ Ngày trụng đờm tưởng như đũ đưa trụng nồm, Anh về, em nỏ giỏm đưa/ Hai hàng chõu lệ như mưa thỏng mười, Anh trụng em như cỏ trụng

Do khả năng kết hợp linh hoạt nờn nếu như nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố trong thành ngữ là tương đối cố định và rừ ràng thỡ ngược lại nghĩa biểu trưng của từ trong ca dao thương gắn chặt ngữ cảnh, nhiều khi cú tớnh chất mơ hồ, lõm thời, khú nhận dạng.

b) Về ý nghĩa:

Cỏc từ mưa, nắng, giú bóo do xuất hiện trong hai loại đơn vị khỏc nhau về cấu trỳc và chức năng cũng như mụi trường hành chức nờn cỏc ý nghĩa của từ liờn quan đến sự chi phối của đặc trưng đú…Nếu nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố trong thành ngữ thường khụng tỏch rời nghĩa biểu trưng chung của thành ngữ đú và đó được cố định húa thỡ đối với cỏc từ được dựng trong ca dao lại khỏc, nghĩa của chỳng tuy gắn với ngữ cảnh nhưng cú thể khỏc nội dung chung của cõu ca dao chứa nú. í nghĩa biểu trưng của mỗi từ trong hai đơn vị thành ngữ và ca dao, bờn cạnh một số nghĩa giống nhau, thỡ vẫn cú những nghĩa khỏc nhau. Số lượng nghĩa biểu trưng trong ca dao thường phong phỳ hơn, cú độ mở rộng hơn so với cỏc từ đú trong thành ngữ. Điều này đó được chỳng tụi phõn tớch trong cỏc mục tỡm hiểu nghĩa của từng từ trong chương 2,3 ở trờn. Sau đõy là bảng tổng hợp so sỏnh nghĩa cỏc từ đó miờu tả trong thành ngữ và ca dao.

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 78)