6. Cấu trỳc luận văn
2.3.2. Cỏc nghĩa biểu trưng của từ nắng
Theo Từ điển tiếng Việt, nắng cú nghĩa gốc: 1. Danh từ: ỏnh sỏng trực tiếp từ mặt trời chiếu xuống. Vớ dụ: Trời lúe nắng. Tiếng bà ru chỏu xế trưa/ Chang chang nắng hạ vừng đưa rầu rầu. (Hoàng Cầm). 2. Danh từ: Khoảng thời gian của một ngày cú nắng. Vớ dụ: Thúc mới phơi được một nắng; nắng như đổ lửa.
Nắng đi vào hành chức trong thành ngữ với nhiều lớp nghĩa thỳ vị:
a. Nắng chỉ thời tiết khớ hậu khắc nghiệt: Cỏc thành ngữ chỉ thời tiết ở mức độ khắc nghiệt này thường cú cấu trỳc dạng so sỏnh: a như b: nắng như đổ lửa, nắng như thiờu như đốt, nắng như nung như nấu
b. Nắng chỉ sự vất vả, khổ cực của người nụng dõn
Lao động nụng nghiệp phải chịu vất vả, khú nhọc, chịu đựng nhiều khú khăn trong cụng việc ngoài trời. Nắng là một hiện tượng thời tiết người ta phải đương đầu hàng ngày. Nhiều thành ngữ đó phản ỏnh hiện tượng này.
Trong ý nghĩa này, từ nắng thường kết hợp với cỏc từ khỏc trong cựng trường để tạo ra một sự hụ ứng, phối kết: dói nắng dầm sương, dói nắng dầm mưa.
Chỳng được dựng trong cỏc ngữ cảnh khỏc nhau để núi về sự vất vả: - Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dói nắng dấm sương
Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm mai (ca dao) - Thõn này đỏng giỏ ngàn vàng
Bắt đem dói nắng dầm sương bấy chầy” (ca dao)
Mẹ già một nắng hai sương/ Chị đi một bước trăm đường xút xa (Nguyễn Bớnh, Lỡ bước sang ngang). Nắng trong Đội mưa đội nắng cũng biểu trưng cho sự khắc nghiệt, cỏi khổ ải của con người. Chạy trời sao khỏi nắng, nắng trong thành ngữ này biểu trưng cho khú khăn, vất vả mang tớnh tất yếu mà con người phải đối diện, vỡ thế thành ngữ hàm nghĩa, dự cú cố gắng, nỗ lực vẫn rơi vào tỡnh thế khú xử, khụng trỏnh khỏi sự võy bủa của hoàn cảnh khú khăn. Trăm khoanh nghỡn kế vẫn khụng thoỏt khỏi sự oỏi ăm trớ trờu của cuộc đời. Khi thành ngữ cú từ nắng xuất hiện thỡ thường kốm thờm cỏc yếu tố khỏc cựng trường nghĩa với nú, khụng cũn chỉ về hiện tượng thời tiết thiờn nhiờn, mà chỳng tạo thành cặp đụi liờn hợp với nhau, đối ứng với nhau (mưa- nắng, nắng -sương) để chỉ sự gian lao vất vả: Dói dầu mưa nắng, Dói dầu nắng mưa, dói nắng dầm sương, dầm mưa dói nắng, Dầm sương dói nắng, Dầu mưa dói nắng, nắng lửa mưa dầu, hai sương một nắng, một nắng hai sương, dói nắng dầm mưa,… Cỏc động từ (dói/ dầm, một/ hai) đi kốm với
nắng và cỏc yếu tố đối ứng (mưa, sương) tạo cho thành ngữ nghĩa biểu trưng, đều toỏt lờn nghĩa vất vả, cực khổ…
c. Nắng chỉ sự từng trải, chịu đựng:
- Nắng và mưa trong thành ngữ Dạn dày nắng mưa: khụng chỉ hiện tượng tự nhiờn mà chỉ sự từng trải, chịu đựng, thử thỏch. Cho nờn dạn dày
nắng mưa là đó trải qua nhiều, đó đến mức quen với khú khăn vất vả, đó từng trải qua khú khăn. Nhiều cõu thơ, cõu ca dao đó sử dụng thành ngữ này để tụ đậm thờm, nhấn mạnh thờm sự từng trải, chịu đựng:
“Mẹ con no đúi ngày ngày
Mũ cua bắt ốc dạn dày nắng mưa”
(Nguyễn Đỡnh Thi, Người chiến sĩ) “Thõn tụi nay rày, dầm sương dói nắng
Chị em cú mắng, tụi cũng ngồi đõy” (Ca dao)
Năm nắng mười sương: nắng trong thành ngữ này cũng biểu trưng cho gian khổ vất vả mà con người phải chịu đựng. Vỡ thế thành ngữ chỉ sự trải qua nhiều vất vả, lam lũ trong việc đồng ỏng của người nụng dõn. Yờu ai năm nắng mười sương/ Càng yờu biết mấy quờ hương thỏng ngày/ Vững tay sỳng, chắc tay cày/ Giữ làng, giữ cả nương đay xanh rờn…