Nghĩa biểu trưng

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 32)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.1. Nghĩa biểu trưng

Như đó nờu ở chương 1, nghĩa núi chung, nghĩa biểu trưng núi riờng, là một khỏi niệm đó được đề cập đến trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ học. Cho đến nay, nghĩa biểu trưng cũn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.

Xột theo cỏch sử dụng, biểu trưng là từ được dựng như một động từ, với nghĩa: biểu hiện một cỏch tượng trưng và tiờu biểu nhất (vớ dụ: Con cũ trong ca dao Việt Nam biểu trưng cho hỡnh ảnh người nụng dõn suốt đời làm việc thầm lặng, lam lũ); biểu trưng cũng cú thể dựng như một danh từ đồng nghĩa với biểu tượng (vớ dụ: Con chim bồ cõu là biểu tượng của hũa bỡnh).

Biểu tượng, theo Chevalier trong Từ điển biểu tượng văn húa thế giới,

“dẫu ta cú nhận biết ra hay khụng, đờm ngày, trong hành ngụn, trong cỏc cử chỉ, hay trong giấc mơ của mỡnh, mỗi chỳng ta đều sử dụng cỏc biểu tượng... núi là chỳng ta sống trong một thế giới biểu tượng thỡ chưa đủ, phải núi một thế giới biểu tượng sống trong chỳng ta” [9, tr. 13].

Theo nhiều nhà nghiờn cứu ngụn ngữ học, biểu trưng là thuộc bỡnh diện nghĩa học song cũn cú nhiều cỏch lớ giải khỏc nhau về loại nghĩa này.

Theo Nguyễn Đức Tồn biểu trưng là “cỏch lấy một sự vật, hiện tượng nào đú để biểu hiện cú tớnh chất tượng trưng, ước lệ một cỏi gỡ đú khỏc mang tớnh trừu tượng... Một sự vật, hiện tượng cú giỏ trị biểu trưng thỡ nú (kốm theo là tờn gọi của nú) sẽ gợi lờn trong ý thức người bản ngữ sự liờn tưởng khỏ bền vững... Nghĩa biểu trưng cú thể được hỡnh thành dựa trờn những đặc điểm tồn tại khỏch quan ở đối tượng, đồng thời cũn cú thể cú được dựa trờn cả sự “gỏn ghộp” theo chủ quan của con người” [47, tr. 387].

Theo Từ Điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học của Nguyễn Như í (chủ biờn), “nghĩa biểu trưng là nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen, hoặc một nghĩa búng khỏc nhờ kết quả của việc sử dụng từ cú ý thức trong lời núi để biểu thị sự vật, khụng phải nhờ vào qui chiếu tự nhiờn, thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp mà là qua một sự vật khỏc theo phộp ẩn dụ, hoỏn dụ, chơi chữ” [53. tr. 144].

Như vậy, nghĩa biểu trưng khụng chỉ được hỡnh thành trờn cơ sở quan hệ tương đồng hay tương cận của chớnh sự vật, hiện tượng đú tồn tại trong thực tế khỏch quan mà cũn mang tớnh chủ quan, trừu tượng.

Nghĩa biểu trưng gắn liền với nghĩa gốc của cỏc từ (gọi là nghĩa từ nguyờn, theo quan điểm của Đỗ Hữu Chõu). Những từ cú nghĩa chỉ đặc điểm, thuộc tớnh nổi trội của sự vật và cú khả năng chuyển nghĩa hoặc mang tớnh qui ước của cộng đồng, được cộng đồng thừa nhận thỡ mới cú thể mang nghĩa biểu trưng.

2.1.2. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ

Thành ngữ, cũng như từ, là đơn vị cú sẵn, là đơn vị mang nghĩa.

Hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều thừa nhận sự cú mặt của nghĩa biểu trưng trong thành ngữ nhưng khụng phải mọi thành ngữ đều mang nghĩa biểu trưng… Chỉ nờn coi những trường hợp sử dụng cú tớnh chất ước lệ, biểu vật của từ là cú tớnh tượng trưng [14]. Một số tỏc giả khỏc như Đổ Hữu Chõu, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Đức Dõn, Bựi Khắc Việt… coi nghĩa biểu trưng là ngữ nghĩa số một của thành ngữ. Như vậy về nghĩa biểu trưng trong thành ngữ ớt nhất đang cú hai luồng ý kiến khỏc nhau.

Theo Bựi Khắc Việt trong bài viết Về tớnh biểu trưng của thành ngữ trong tiếng việt (1987), muốn xỏc định, lớ giải nghĩa biểu trưng thỡ phải xem xột mối quan hệ giữa sự vật hoặc hỡnh ảnh với ý nghĩa biểu trưng trong thành ngữ, và chia nghĩa biểu trưng của thành ngữ làm hai loại: thành ngữ biểu

trưng húa toàn bộ và thành ngữ biểu trưng húa bộ phận. Thực tế cho thấy quỏ trỡnh liờn tưởng dẫn đến cỏc nghĩa búng, nghĩa chuyển thụng qua cỏc phương thức ẩn dụ, hoỏn dụ, cải dung cũng là quỏ trỡnh hỡnh thành nghĩa biểu trưng.

Khi ta tiếp cận thành ngữ nghĩa là ta đang tỡm hiểu thành ngữ trờn hai phương diện. Phương diện tiếp xỳc trực tiếp trờn cõu chữ theo kết hợp từ, theo cỏc hỡnh ảnh trong thành ngữ cho ta nghĩa gốc (cũn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa định danh sự vật); và phương diện tiếp nhận: lớp nghĩa ẩn sau cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh chớnh là nghĩa hàm ẩn (nghĩa búng, nghĩa biểu trưng) - ý nghĩa quan trọng nhất mà người nghe cần lĩnh hội được.

Vớ dụ: Thành ngữ: như hạn mong mưa. Nghĩa gốc ban đầu: chỉ thời tiết (hạn: hiện tượng nắng lõu ngày, khụng cú mưa, khụ nẻ / mưa: nước đổ xuống). Nghĩa này sau trở thành nghĩa búng thụng qua hiện tượng nhõn húa (hạn mong mưa). Nghĩa búng đú là cơ sở tạo ra nghĩa biểu trưng. Khi nghe thành ngữ này, người ta khụng chỉ hiểu nghĩa là thành ngữ biểu thị hiện tượng trời nắng lõu ngày dẫn đến hạn hỏn, vạn vật đều hộo ỳa, khụ cằn cần cú mưa, mong mỏi cú trận mưa để tỡm lại sự sống, mà thành ngữ này cũn gợi ra những liờn tưởng nhiều hơn thế. Chẳng hạn: để chỉ sự mũn mỏi chờ đợi, rất mong mỏi gặp lại, khỏt khao chờ đợi… tạo thành một ấn tượng so sỏnh (Anh mong em như hạn mong mưa!); Hay như thành ngữ Trải giú dầm mưa, nghĩa của nú khụng đơn thuần là để chỉ một người đứng ngoài trời mưa trời giú thường xuyờn mà cũn chỉ sự vất vả, mệt nhọc, khổ cực...

Nghĩa biểu trưng của thành ngữ được hỡnh thành trờn cơ sở khỏi quỏt húa nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố - cỏc hỡnh ảnh biểu trưng trong thành ngữ. Vớ dụ, thành ngữ Lờn voi xuống chú mang nghĩa biểu trưng chỉ sự thay đổi về địa vị khi cao sang khi thấp hốn, khi vinh khi nhục. Nghĩa này được khỏi quỏt húa từ nghĩa biểu trưng của hai thành tố - hai hỡnh ảnh chủ yếu trong thành ngữ, voi -biểu trưng cho địa vị cao sang, chú biểu trưng cho địa vị thấp hốn.

Từ sự phõn tớch trờn, ta cú thể khỏi quỏt về nghĩa biểu trưng của thành ngữ là toàn bộ ý nghĩa, ý niệm khỏi quỏt suy ra từ hỡnh ảnh hoặc sự vật, sự việc cụ thể được miờu tả, đề cập, gọi tờn trong thành ngữ. Nội dung của thành ngữ là sự thống nhất của hai ý nghĩa đú, trong đú nghĩa gốc, nghĩa đen là cơ sở để tạo nờn nghĩa búng, nghĩa biểu trưng. Muốn lớ giải nghĩa biểu trưng phải xuất phỏt từ nghĩa gốc ban đầu, ngược lại, nghĩa gốc là cơ sở để tạo nờn cỏc liờn tưởng, tạo thành nghĩa biểu trưng. Nghĩa biểu trưng của thành ngữ là sự khỏi quỏt từ nghĩa biểu trưng của cỏc thành tố trong thành ngữ.

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w