Những điểm tương đồng

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 76 - 77)

6. Cấu trỳc luận văn

3.5.1.Những điểm tương đồng

a) Về ngữ cảnh, điều kiện xuất hiện:

Cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo đều được sử dụng trong thành ngữ, ca dao với phương thức truyền miệng, trải qua thời gian mà được trau chuốt cố định húa, mang tớnh cú sẵn: thành ngữ, ca dao. Hai loại sản phẩm này tuy khỏc nhau về cấp độ và chức năng nhưng đều là lời ăn tiếng núi của nhõn dõn lao động, thoỏt thai từ cuộc sống lao động vất vả, khú nhọc của cư dõn nụng nghiệp cổ truyền.

b) Về ý nghĩa:

- Cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo đều thuộc trường nghĩa chỉ cỏc hiện tượng tự nhiờn, hiện tượng của thời tiết cú tỏc động đến cuộc sống, lao động sản xuất và cỏc sinh hoạt của con người. Cỏc từ này, đồng thời cũng là cỏc hoạt động của tự nhiờn, nằm ngoài ý muốn của con người, đều xuất phỏt từ TRỜI (nơi

mà người lao động hết sức tụn kớnh, coi đú là sức mạnh vụ biờn và đầy bớ ẩn), trời là chủ thể của cỏc hiện tượng này: Trời mưa, trời nắng, trời giú, trời bóo… Vỡ thế cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo đều cú nghĩa gốc ban đầu, đều chỉ hiện tượng thuộc tự nhiờn.

- Trong mỗi loại đơn vị, theo từng ngữ cảnh nhất định, mỗi từ lại cú thờm cỏc ý nghĩa phỏi sinh mang tớnh biểu trưng. Việc xỏc định cỏc loại ý nghĩa, cỏc nột nghĩa của mỗi từ liờn quan đến nghĩa gốc, liờn quan đến ý nghĩa được xỏc lập trong ngữ cảnh cố định húa (thành ngữ, ca dao), và cuối cựng, ý nghĩa của mỗi từ cũn cú liờn hệ với hoàn cảnh rộng (bối cảnh giao tiếp trong đời sống xó hội).

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 76 - 77)