Tác giả dân gian đã sử dụng thủ pháp cờng điệu phóng đại trong nghệ thuật gây cời để nhằm vào những hiện tợng tiêu biểu Chúng ta có thể tìm

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 97 - 101)

nghệ thuật gây cời để nhằm vào những hiện tợng tiêu biểu. Chúng ta có thể tìm thấy trong ca dao vô số những tác phẩm đợc sáng tác bằng thủ pháp cờng điệu, phóng đại, khoa trơng để gây cời. Dờng nh tác giả dân gian đã không ngừng tận dụng cơ hội có trong tay thủ pháp này trong việc tạo dựng tiếng cời và họ thực sự đã gặt hái đợc khá nhiều thành công với 320 lần sử dụng trong 139 bài, chiếm 11,28% ca dao trào phúng.

Cái cời bật ra từ thủ pháp này thật ngộ nghĩnh, nó phảng phất âm hởng của một câu chuyện đời xa, đó là những câu chuyện không có thật nhng ngời ta vẫn thích nghe:

Quả báo: ăn cháo gẫy răng, ăn cơm gẫy đũa, xỉa răng gẫy chày.

Cách nói khuếch đại của dân gian đã đem lại những chuỗi cời vô thởng, vô phạt, cời để giải trí, để cho vui:

Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó gáy cả nhà thất kinh

Hàng xóm vác gậy đi rình Hoá ra rận đực nóng mình bò ra.

Có lẽ đây là cái xấu điển hình cho sự xấu, cái cờng điệu điển hình cho lối phóng đại. Chính nhờ thủ pháp cờng điệu ấy mà bài ca dao đã tạo đợc cái cời từ đầu cho đến kết thúc tác phẩm.

Bằng lối cờng điệu, bài ca dao sau đã phác hoạ lên bức tranh một cô gái cha chồng với đầy đủ "vẻ đẹp" của "nàng":

Răng đen hạt nhót, chân đi cù lèo Tóc rễ tre chải lợc bờ cào

Xù xì da cóc, hắc lào tứ tung Trên đầu chấy rận nh sung

Rốn lồi quả quýt, má hồng trôn niêu.

ở một bài ca dao khác, cũng với cách nói ngoa dụ đầy hài hớc, dân gian đã để cho ngời phụ nữ giễu cợt cả chế độ hôn nhân phong kiến, chế độ mà chỉ có ngời đàn ông mới có quyền "năm thê bảy thiếp". Thế mà ở đây ngời phụ nữ tự cho mình là "gái chính chuyên" nhng lại lấy đợc tới "Chín chồng".

Gái chính chuyên lấy đợc chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh chồng đi chơi

Chẳng may quang đứt, lọ rơi Bò ra lổm ngổm chín nơi chín chồng.

Bài ca dao đã thu hút sự chú ý, gợi trí tò mò trong lòng mọi ngời. Biết là chẳng có thật nhng vẫn thích nghe, đã nghe câu đầu lại muốn nghe câu tiếp theo. Ngay câu mở đầu đã là sự nực cời, nhng buồn cời hơn nữa là tác giả đã sử dụng phơng pháp vật hoá xen lẫn lối ngoa dụ phóng đại để biến các ông chồng thành đối tợng gây cời. Dới con mắt bà ta, ông "chồng" chỉ là một thứ đồ chơi con trẻ không có ý nghĩa gì hết. Ngời đàn bà này mới sắc sảo, mới đáo để làm sao ! Ngời ta cời một phần bởi thái độ ngạo mạn xem thờng cánh mày râu của

chị, mặt khác còn bởi hình ảnh bò "lổm ngổm" quá bệ rạc của các đức lang quân.

Cách nói khuếch đại của dân gian đã đem lại những chuỗi cời vô thởng, vô phạt, cời để giải trí cho vui. Lối nói khoa trơng này thờng dễ tiếp cận đối tợng hơn bởi nó vừa "thực" lại vừa "h", vừa cời vào họ nhng lại vừa không cời vào họ. Những ngời có nhợc điểm soi mình vào bài ca dao thấy phảng phất bóng dáng của mình nhng lại không phải là mình. Vì thế mà nó có hiệu quả trong phê bình, giáo dục rất lớn:

Bắt chấy cho mẹ chồng Thấy bồ nông dới biển.

Và chỉ cần phản ánh, miêu tả cờng điệu lên một chút, ca dao trào phúng đã có thể bắt đúng tâm trạng "nói đúng tim đen" của các cô gái đang yêu, các chàng trai mê vợ:

Gặp anh không ăn cũng no Đau đầu cũng nhẹ, hen ho cũng lành.

Tuy nhiên, những chuyện tức cời có sẵn nguyên mẫu trong thực tế đời sống hoặc trong tâm t suy nghĩ của con ngời không phải và không thể là nội dung duy nhất của ca dao trào phúng. Trên cơ sở vốn sống, kinh nghiệm thực tế và đặc biệt là với năng lực đối chiếu, kết hợp và nhào nặn những gì có đợc, cộng với một sự liên tởng nhiều khi hết sức bất ngờ có khả năng dẫn đến mọi yếu tố của tởng tợng, h cấu, ngời sáng tác ca dao trào phúng, những tác giả dân gian vô danh, cũng đã có thể đạt đến trình độ cao trong sáng tạo nghệ thuật, khiến cho các nghệ sĩ thực thụ cũng phải khâm phục:

Đi đâu đi đó tần ngần, Đi về với vợ, mấy lần cũng đi.

Đó là trờng hợp khi nhà hài hớc dân gian không còn dừng lại ở mức kể chuyện "ngời thật việc thật" đơn thuần mà đã bắt đầu tìm đến một số biện pháp, thủ thuật trong việc thể hiện nội dung hài hớc. Và cách nói cờng điệu phóng đại là một trong những nghệ thuật đạt hiệu quả cao nhất:

Ai làm chùa ngã xuống sông

Phật trôi lổm ngổm, chuông đồng chìm theo.

Nếu nh trong ca dao trữ tình, nội dung chủ yếu là phản ánh sự thực một cách trực tiếp, trung thành, có sao nói vậy, thì ở ca dao trào phúng luôn có sự gia giảm, thêm giấm thêm ớt:

Ngời yêu ta để trên cơi Nắp vàng đậy lại để nơi bàn thờ

Đêm qua ba bốn lần mơ

Chiêm bao thì thấy, dậy sờ thì không.

Để tạo ra những tiếng cời hài hớc, đa dạng hơn, sắc bén hơn, lắm khi tinh vi hơn và đặc biệt là giàu trí tuệ và có sức mạnh hơn, ca dao đã biết cải biến mọi tài liệu thực tế, không dùng đến những bức ảnh chụp nữa, mà đa ra cho thấy những bức tranh với nhiều nét phác hoạ, tô điểm, thậm chí thêu dệt theo cách nhìn, cách nghĩ chủ quan của ngời sáng tác. Nội dung các sự kiện đợc đề cập ở đây hoàn toàn là những cái không thể có trên đời, không bao giờ xảy ra trong thực tế:

Ba đồng một mớ đàn ông Đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha

Ba trăm một mụ đàn bà Mua về mà trải chiếu hoa cho ngồi.

Ca dao trào phúng có đặc trng ý nghĩa riêng đó là: điều nói ra tởng nh là thật mà không phải là thật, không phải là có thật nhng lại là sự thật; cái ỡm ờ nữa nạc nữa mỡ ấy lại chính là cơ sở của tiếng cời:

Bà già đã tám mơi hai

Nằm trong quan tài hát ví thợ sơn.

Ngay cả những câu chuyện dựng đứng, bịa đặt hoàn toàn, nh chuyện "có ông bảy vợ", chuyện "bà già tấp tểnh mua heo cới chồng", chuyện các kiểu thách cới nói ngoa đến cực đại và cực tiểu hay chuyện phân công tổ chức trong đám cới; "Hng Yên quạt nớc hoả lò, Thái Bình thì phải giã giò gói nem"...

Các sự việc đầy tính điển hình hoá, h cấu nghệ thuật.... cũng cần đợc hiểu cho đúng dụng ý hài hớc của ngời sáng tác. Không ai có thể lầm tởng những điều huênh hoang, khoác lác nói trạng một tấc đến giời ở những bài này là đều nói thật, song cũng không thể nghĩ rằng: tất cả những điều ấy là vô nghĩa, chẳng có chút giá trị gì. Cần phải tự đặt câu hỏi: Tại sao lại có thể nói ngoa đến mức nh vậy ? và câu trả lời sẽ cho ta thấy dụng ý hài hớc một cách hiển nhiên của con ngời:

Công anh làm rể Chơng Đài ăn hết mời một, mời hai vại cà

Giếng đâu thì dắt anh ra Chẳng thì anh chết với cà đêm nay...

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 97 - 101)