Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán về hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 52 - 57)

bài, chiếm 2%, cái cời ở thể tài này cũng góp phần phê phán nhẹ nhàng để giúp con ngời hoàn thiện hơn về mặt nhân cách.

2.2.2. Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán về hôn nhân và gia đình gia đình

2.2.2.1. Ca dao trào phúng đã cất lên tiếng cời chua xót và đầy cảm thông đối với những phụ nữ thời phong kiến phải chịu cảnh lẽ mọn. Có tới 35 bài ca dao đề cập tới vấn đề này. Sự phẫn uất của ngời phụ nữ về kiếp "chồng chung"

kết hợp với đấu tranh giai cấp, nên mức độ căm hờn của ngời phụ nữ nông thôn còn sâu sắc hơn nhiều:

Lấy chồng làm lẽ khổ thay Đi cấy, đi cày chị chẳng kể công

Đến tối chị giữ mất chồng

Chị cho manh chiếu nằm không nhà ngoài Đến sáng chị gọi: Bớ Hai !

Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo Bởi chng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

Thật là cực khổ, phận làm lẽ phải làm biết bao nhiêu công việc, đầu tắt mặt tối, không bao giờ đợc nghỉ ngơi. Vậy mà còn bị "chị cả' đay nghiến, chửi bới, hành hạ, làm lụng vất vả là vậy, nhng khổ hơn cả là "chị Hai" lại "giữ mất

chồng". Quả là cay đắng, xót xa.... những lời ca phản ánh tình cảnh đầy phẫn uất trên này đã tố cáo sự ghen tuông hành hạ của mụ vợ cả và sự bóc lột lao động mà lý do chính là ngời nông dân đã bị chế độ phong kiến bần cùng hoá.

Tâm sự của một phụ nữ làm lẽ ở một nhà thuộc giai cấp bóc lột ở nông thôn đã biểu lộ một cách thẳng thắn, chất phác và cặn kẽ tạo nên tiếng cời nhẹ nhàng nhng đầy chua xót:

... Tối tối chị giữ mất buồng

Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò Mong chồng, chồng chẳng xuống cho Đến khi chồng xuống, gà đã o o gáy dồn Cha mẹ con gà kia, sao mày vội gáy dồn Mày làm tao mất vía kinh hồn về nỗi chồng con !

Chế độ phong kiến đã bóp ngẹt t tởng ngời nông dân lao động. ở đây, ngời thôn nữ căm thù sâu sắc mụ vợ cả, nhng không có cách gì chống đối ngoài những lời thở than. Chính ngời chồng chị, dù thơng yêu đến mấy cũng đành bó tay, vì bản thân anh ta đã "mắc" tội "đa mang" với vợ cả rồi. Nếu có một số phụ nữ làm lẽ muốn thoát khỏi vòng áp bức bóc lột thì họ lại bị những tục lệ, pháp luật phong kiến trói buộc, nên họ đã phàn nàn:

"Ba bốn lần, tôi trả của chẳng xong ..."

Cảnh chồng chung cực khổ, nhng đã có luật lệ phong kiến bảo vệ chế độ đa thê, làm cho ngời phụ nữ đã mắc vào tròng thì khó mà ra đợc, nên có những ngời phụ nữ dù đói rét cũng nhất quyết không chịu đi lấy lẽ:

Đói lòng ăn nắm lá sung

Chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng Một thuyền một lái chẳng xong

Một chĩnh đôi gáo còn nong tay vào.

Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng - Bà chúa thơ Nôm đã mợn cái cời để đánh cho đau vào cái xã hội cũ, Xuân Hơng không những than cho ngời đàn bà dới chế độ phong kiến mà bản thân mình là một ngời bị cái guồng xã hội ấy nó nghiến cuộc đời.

Xuân Hơng đã nói một cách trần trụi nhất, chân thực nhất; với cái sâu sắc của xúc cảm, cái mạnh mẽ của sự phản kháng, Hồ Xuân Hơng đã gắn chặt mình cùng với số phận của ngời đàn bà nói chung trong xã hội cũ. Xuân Hơng đã

"chém cha cái kiếp lấy chồng chung", kể những nỗi khổ rất cụ thể mà mình đã nếm trải:

Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung

Năm thì mời hoạ nên chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không

Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng Cầm bằng làm mớn, mớn không công

Thân này ví biết dờng này nhé Thà trớc thôi đành ở vậy xong.

2.2.2.2. Nhân dân Việt Nam rất giàu tình cảm, tình yêu của nam nữ thanh niên rất thắm thiết, nhng dới chế độ phong kiến, trên đờng tình họ thờng gặp nhiều điều trắc trở éo le, có 31 bài ca dao đề cập đến nội dung này, có rất nhiều điều đáng tức cời về tình duyên, tình vợ chồng, nên họ đã biểu hiện nhiều nhận xét, nhiều ý nghĩa khá chua chát trong ca dao:

Đơng cơn lửa tắt, cơm sôi

Ca dao trào phúng thật tế nhị và sâu sắc khi cời cợt, chế giễu những cảnh éo le về tình duyên, về tình vợ chồng:

Bóng trăng khi khuyết khi tròn Của đời chơi mãi có mòn đợc đâu.

Trong chế độ phong kiến hà khắc, ngời phụ nữ Việt Nam phải chịu bao khổ đau, vất vả, họ thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần; nhiều lúc tởng nh bế tắc, không lối thoát. Trong thâm tâm, ngời phụ nữ hiểu rằng: ở những trờng hợp chồng chết mà không con, quan hệ chủ yếu của mình với gia đình chồng nh thế là cắt đứt, nhng lễ giáo phong kiến lại quy định: chồng chết, ngời vợ phải cự tang 3 năm, còn nếu vợ chết, ngời chồng chỉ phải để tang 1 năm hay nếu cần thiết có thể lấy ngay vợ khác cũng đợc.

Đối với sự bất công ấy của chế độ phong kiến, ngời phụ nữ Việt Nam đã cực lực phản đối, vì "mỗi năm một tuổi nh đuổi xuân đi" nên ngời đàn bà goá vừa thơng thân mình, vừa oán trách chế độ tàn ác:

Lênh đênh chiếc bách giữa dòng Thơng thay goá bụa phòng không lỡ thì

Gió đa cây trúc ngã quỳ Ba năm chực tiết còn gì là xuân.

Nhng cũng có những phụ nữ chống lại chế độ phong kiến bằng hành động: dù có con mà ở goá trong một gia đình nhà chồng ác nghiệt cũng quyết tâm tái giá:

Hỡi thằng cu bé ! Hỡi thằng cu lớn ! Cu tí, cu ty, cu tỉ, cu tỳ ơi ! Con dậy, con ăn, con ở với bà Để mẹ đi kiếm một vài em thêm

Mày xem quẻ bói hãy còn đàn em trong bụng này Con ra gọi chú vào đây !

Để mẹ giao trả cái cơ nghiệp này, mẹ đi...

Chúng ta thấy: những nề nếp phong kiến mà giai cấp thống trị đơng thời đo bằng những nét vàng son, thực chất đó chỉ là giả dối, là ích kỷ, vì nó đã cho phép nam giới đợc tự do hoàn toàn trong việc lấy vợ, còn ngời phụ nữ thì phải chịu cảnh thiệt thòi "thủ tiết thờ chồng"; và họ đã cất lên tiếng nói đầy phản kháng:

Trai làm nên năm thê, bảy thiếp Gái làm nên thủ tiết thờ chồng.

Ta thấy rằng: trong ca dao trào phúng, nhân dân lao động thờng đa hình ảnh con cò ra để nói về mình, nhng không phải bao giờ họ cũng nói tốt cho họ. Họ cũng có những ngời xấu hay ăn quà nh "con cò kỳ", hay đánh vợ nh "con cò quăm" và họ cũng đã mạnh dạn nói ra phê bình một cách thân ái và đúng mức khi họ đã mợn hình ảnh con cò để phê phán ý thức t tởng phong kiến chi phối nên đã coi thờng phụ nữ:

Cái cò là cái cò quăm

Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai ? Có đánh thì đánh sớm mai Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm !

Cái dí dỏm hồn nhiên nhất ở mấy câu ca dao này là lời khuyên chú cò

"đánh vợ sớm mai". Đối với một anh chàng nóng tính, giận vợ lúc nào đánh luôn lúc ấy mà lại đa ra câu "đánh sớm mai" thì chỉ là một lối giễu cợt, nhng nó ý vị ở điểm mâu thuẫn là: tuy anh chàng cục súc, nóng nảy hay đánh vợ luôn tay, nhng lại vẫn tòm tem muốn gần vợ. Mâu thuẫn ấy đã nổi bật lên ở thái độ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w