Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán về những thói h tật xấu của con ngờ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 39 - 52)

tật xấu của con ngời

2.2.1.1. Những thói h tật xấu thờng thấy ở nam giới

Trong chế độ phong kiến phụ quyền xa, ngời đàn ông có vị trí vô cùng quan trọng. Họ là trụ cột chính trong mỗi gia đình, nhng không phải vì vậy mà họ không có những sai phạm cần phải sửa đổi.

Tính cách bạc nhợc, hèn nhát thiếu bản lĩnh là một trong những thói xấu mà đàn ông không nên có. Có 15 bài ca dao phê phán thói xấu này của đàn ông, lẽ ra phải là trụ cột gia đình, là chỗ dựa của vợ con, nhng họ lại đi ngợc với quy luật thông thờng và hèn yếu đến mức: "Khom lng chống gối gánh hai hạt vừng" hoặc "vác đũa săn mèo khắp mâm". Thậm chí có kẻ còn:

Làm trai rửa bát quét nhà Vợ gọi thì dạ, bẩm bà tôi đây.

Làm ngời đàn ông, lẽ ra phải đánh Đông dẹp Bắc nhng họ chỉ làm đợc những việc vặt và điều đáng cời hơn cả là cách xng hô của anh ta đối với vợ. Mâu thuẫn là ở chỗ đó, cách xng hô, công việc và vị trí ngời chồng trong gia đình đi trái với quy luật thông thờng của cuộc sống và đó chính là cơ sở để cái cời bật ra. Đàn ông nhẽ ra phải là ngời anh hùng, xông pha trận mạc, làm những việc lớn cho gia đình và ngoài xã hội, nhng có một số kẻ chỉ ru rú ở nhà, chẳng có đợc tài cán, tích sự gì, vả lại còn: "ăn vụng cơm con""nài vét niêu",

những kẻ đó thật vô cùng đáng trách.

Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.

Không chỉ cời những gã đàn ông hèn nhát, bạc nhợc, ca dao còn cời vào những kẻ mê gái, đó là những gã đàn ông luôn quan niệm "vợ ngời thì đẹp, văn mình thì hay". Có khi thói xấu ấy còn đợc thể hiện ở cách nói quá lên:

Đàn ông một trăm lá gan Lá ở với vợ, lá toan cùng ngời.

Đó chính là những kẻ "có vợ con rồi" mà vẫn "còn muốn hoa hồi cầm tay", họ tham lam đến mức "có bao nhiêu vợ cũng cha đợc bằng lòng" ngời đàn ông mê cái đẹp, thích chiếm lĩnh cái đẹp. Điều đó không nằm trong sự phê phán của lễ giáo phong kiến, nhng xét ở phơng diện đạo đức xã hội, chính quan niệm này đã là nguyên nhân dẫn tới đau khổ của bao ngời phụ nữ:

Sông bao nhiêu nớc cho vừa Trai bao nhiêu vợ vẫn cha bằng lòng.

Trong nội bộ nhân dân, ca dao trào phúng thờng chế giễu những thói xấu, không hợp với bản chất của ngời lao động, ca dao trào phúng có nhiều khả năng xây dựng nhân vật hơn là các loại dân ca trữ tình khác. Trong ca dao trào phúng, những tính cách đáng cời đợc biểu hiện qua những tâm trạng, lời nói, hành động, cử chỉ để có thể hình thành nên những nhân vật tiêu biểu cho một tầng lớp nào đó. Những thói h tật xấu, những con ngời xấu thờng gặp thấy ở các tầng lớp khác nhau trong nhân dân lao động, những thói xấu, những con ngời xấu ấy, nhân dân gặp đâu thì chế giễu, đã kích đấy. Đối tợng bị cời có khi là một anh lời. Có 22 bài ca dao cời phê phán loại đàn ông siêng ăn nhác làm, đáng chê trách:

Ăn no rồi lại nằm khoèo Hễ giục tiếng chèo, bế bụng đi xem.

Cần cù nhẫn nại, chịu thơng chịu khó đã trở thành đức tính quý báu của ngời Việt, chính vì vậy họ rất ghét những kẻ lời nhác và họ dùng tiếng cời để

mong gột rửa nó đi: ngời nông dân đã mợn hình ảnh con cò, để miêu tả những kẻ lời biếng và lắm thói h tật xấu. Hắn nghiện rợu (hay tửu hay tăm), nghiện chè (hay nớc chè đặc), thờng ngủ muộn, thích nằm dài mong nhiều "ngày ma";

ớc đêm kéo dài (thừa trống canh) để không phải ra đồng cày ruộng. Tác giả dân gian đã sử dụng điệp từ "hay" nhắc lại bốn lần, "ngày" hai lần, "ớc" hai lần gợi một cảm giác kéo dài, quanh quẩn rất bức bối, khó chịu. Đồng thời, lối chơi chữ, nói ngợc (hay tỉu, hay tăm, hay nớc chè đặc...) bên ngoài có vẻ nh khen ông chú tài giỏi, nhng thực ra là để giễu cợt chê trách. Lời nhẹ nhàng, đùa vui hóm hỉnh nhng ý nghĩa phê phán khá sâu cay:

Cái cò lặn lội bờ ao

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ? Chú tôi hay tỉu hay tăm Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra

Ngày thì ớc những ngày ma Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh.

Một khi ngời đàn ông siêng ăn nhác làm chỉ quanh quẩn nơi xó bếp, sẽ bị cời chê:

Chồng ngời thổi sáo thổi tiêu Chồng em ngồi bếp húp riêu bỏng mồm.

Khi miêu tả thói lời biếng, ca dao trào phúng bao giờ cũng chọn ngời ăn nhiều, tức là ngời có sức khoẻ nhng lại lời, cũng có ngời ăn ít mà lại lời nhng nếu chọn ngời ăn ít để miêu tả sự lời biếng thì ngời ta có thể thắc mắc là ngời ấy có thể vì sức yếu không làm đợc nhiều chăng, nên khoẻ mà không chịu làm mới rõ, khoẻ lại chỉ khoẻ ở ăn chứ không khoẻ ở làm thì quả thật là lời, không còn chối cãi đợc:

Làm nh ả chơi trăng.

Thuyền chở mã trông thì cồng kềnh nhng nhẹ nh không, đi đánh vèo cái là qua sông; cũng nh anh chàng ăn khoẻ, ăn đánh vào một cái là hết nồi cơm. Còn

"làm nh ả chơi trăng" thì rõ là nhởn nhơ, lời biếng thiếu nhiệt tình và vô trách nhiệm.

Trong ca dao, chúng ta nhận thấy: ngời lao động đã dùng cái cời để chế nhạo những kẻ cố thổi to cái bóng của mình để loè thiên hạ, đó là những kẻ

khoe mẽ, khoác lác:

Anh hùng gì, anh hùng rơm Ta cho tí lửa hết cơn anh hùng.

Rõ ràng: chẳng có ác ý, châm chọc hay đụng chạm ai cả, nhng có những kẻ nói khoác to mồm nhng thực tế lại nhát gan nh cáy thì ca dao không tiếc tiếng cời. Cái cời loại này đã làm cho nhiều gã đàn ông phải hỗ thẹn vì nó hiểu rõ bộ mặt thật của những kẻ thích khoa trơng cho cái nhân cách không lấy gì làm sang trọng của chính mình. Đây cũng là một trong những bức chân dung ấy:

Ra đờng võng giá nghêng ngang Về nhà hỏi vợ: Cám rang đâu mày ? - Cám rang tôi để cối xay

- Hễ chó ăn mất thì mày với ông !.

Thật lố bịch khi ta chứng kiến cảnh: một anh chàng khoác lác định "ra tay cầm lửa đốt trời", nhng kết cục lại mỉa mai thay bởi lẽ chẳng may gió cả "lửa rơi xuống đầu". Có tới 35 bài ca dao về đề tài này, chiếm 3,02% ca dao trào phúng. Chứng tỏ thói khoe mẽ, khoác lác đã trở thành đối tợng phê bình khá gay gắt trong nhân dân:

Đến khi tối trời chẳng dám ra sân.

Cũng nh tiếng cời hớng vào những kẻ vong ân bội nghĩa, tiếng cời những ngời đàn ông rợu chè, cờ bạc đã tạo cho ca dao một thành công nổi bật so với truyện cời. Xuất hiện trong 15 bài ca dao, chiếm 1,21% tuy cha phải là nhiều nhng dù sao cái cời phê phán này cũng án ngữ một vị trí quan trọng mà truyện cời cha quan tâm lắm. Những thói h tật xấu này gây ảnh hởng nghiêm trọng đến cộng đồng, đến đạo đức xã hội. Họ là những kẻ sống vô trách nhiệm, chỉ biết cờ bạc rợu chè say sa, bỏ mặc vợ con:

Còn trời, còn nớc, còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa.

Những kẻ cờ bạc ấy đã đánh "hết khăn hết áo dây lng cùng quần", đánh đến sạt nghiệp trắng tay "áo quần bán hết một manh chẳng còn". Chính vì vậy, các nhà hài hớc dân gian đã đi đến khẳng định:

Cờ bạc là bác thằng bần áo quần bán hết ngồi trần tô hô.

Cái cời trong ca dao đã hớng vào những kẻ cờ bạc, thuốc phiện làm khuynh gia bại sản vợ lìa con bỏ, tan cửa nát nhà và thổi ra khỏi đời sống xã hội những luồng khí độc.

2.2.1.2. Những thói h tật xấu thờng thấy ở phụ nữ:

Ca dao Việt Nam không chỉ cời chê những thói xấu của phái mày râu mà còn hớng tiếng cời vào những thói h tật xấu thờng thấy ở phụ nữ, xã hội phong kiến thờng vẫn khắt khe với ngời phụ nữ.

Trai quân tử năm thê bảy thiếp Gái chính chuyên chỉ có một chồng.

Vì thế mà dẫn tới tình trạng đàn ông già lấy vợ trẻ thì không sao nhng già mà còn thích chơi trống bỏi đã tạo nên sự xôn xao, thách thức trớc d luận xã hội. Đây cũng là đề tài không tìm thấy trong truyện cời mà ngợc lại, nó đợc nhắc tới 10 lần trong ca dao. Phải chăng ca dao trào phúng ngời Việt đã tạo nên mầm mống manh nha cho tiếng nói đấu tranh đòi tự do bình đẳng trong tình yêu, hôn nhân của ngời phụ nữ tự ngàn xa ?

Họ dùng ca dao để phê phán, chế giễu những ông già, bà già vẫn còn thích chơi trống bỏi:

Bà già tuổi tám mơi t

Ngồi trong cửa sổ viết th kén chồng.

Những ràng buộc của lễ giáo phong kiến đã làm cho quần chúng nhân dân coi đó là hiện tợng đáng chê trách. Ca dao đã lên tiếng cời chê những phụ nữ già rồi mà vẫn còn thích của lạ, thích "cau non trái mùa":

Già này ớc những của chua Cau non trái mùa già vẫn muốn ăn.

Ta vẫn biết: đó là những hiện tợng trái khoáy, đi ngợc với quan niệm thông thờng trong xã hội phong kiến, nhng những bài ca dao đó vẫn lôi cuốn mọi ngời bởi quan niệm sống tự do, ở sự hồn nhiên bộc trực, không hề biết che dấu lòng mình, tuy có hơi thái quá một chút. Những ngời phụ nữ ấy không cam chịu cuộc đời goá bụa đơn côi và khao khát một tình yêu lứa đôi, mặc dù tuổi đời không còn trẻ. Chính vì thế mà họ bị coi nh những kẻ đam mê với ảo tởng tình yêu không phù hợp, bị coi nh có những hành động trái đạo lý, đáng cời, đáng chê trách.

Có khi ngời ta bật cời bởi cái vẻ "hồn nhiên" của chính đối tợng gây cời.

Bà già tấp tểnh mua heo cới chồng Chồng về, chồng bỏ, chồng đi

Bà già ứ hự, còn gì con heo !

Không chỉ có thế, ca dao trào phúng còn cời vào những phụ nữ lẳng lơ

thiếu đứng đắn. Quan niệm theo lễ giáo phong kiến "nam nữ thụ thụ bất thân",

vì thế mà hành động lẳng lơ của ngời phụ nữ là điều khó chấp nhận. Xuất hiện trong 75 bài, với 6,1% tiếng cời những phụ nữ lẳng lơ đã chiếm vị trí thứ 2 trong ca dao trào phúng. Đây là điểm khác nhau khá rõ giữa ca dao trào phúng và truyện cời. Bởi nếu trong truyện cời không tìm thấy truyện nào cời vào ngời phụ nữ lẳng lơ đa tình thì ở ca dao có thể tìm thấy rất nhiều. Họ cời những ngời đàn bà:

Tởng rằng khăn trắng có tang Ai ngờ khăn trắng ra đàng ve trai.

Tác giả dân gian còn cời chê những kẻ sống buông thả, lả lơi:

Lẳng lơ chết cũng thành ma

Chính chuyên chết cũng khiêng ra ngoài đồng.

Hoặc:

Ước gì dải yếm em dài

Để em buộc lấy những hai anh chàng.

Ca dao trào phúng phê phán những kẻ không chồng mà bỗng "phình phình lớn giữa lớn ra" những kẻ "chính chuyên lấy đợc chín chồng" mà vẫn còn ra vẻ "đóng cửa làm cao cha chồng" bởi lẽ:

Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Từ anh chồng cũ đến chàng là năm

Còn nh yêu vụng dấu thầm Họp chợ trên bụng đến trăm con ngời.

Có lẽ không có gì đáng trách hơn và cũng không có gì nực cời hơn khi chứng kiến cảnh:

Quét nhà long mốt, long hai Chân đi trong ngõ, liếc trai ngoài đờng.

Còn đâu bóng dáng ngời phụ nữ theo đạo "tam tòng" thời phong kiến ? còn đâu sự thủy chung của ngời vợ hiền mà đạo lý truyền thống ngời Việt vẫn ngợi ca. Chính vì hình ảnh ngời phụ nữ thuỷ chung đúng mực đã ăn sâu vào tiềm thức quần chúng nh vậy, nên khi bắt gặp những bài ca dao trên, cái cời càng rộ lên hơn bao giờ hết và giá trị phê bình vì thế càng lớn hơn. Ca dao trào phúng đã không ngớt tiếng cời chê những cô gái lẳng lơ một cách quá đáng:

Vai mang bức tợng thờ chồng

Thấy trai nhan sắc, nớc mắt hồng tuôn rơi.

Đó là những nét tính cách đi ngợc đạo lý, đức hạnh của ngời phụ nữ trong mọi thời đại. Quan điểm này cho đến tận bây giờ, dù cơ tầng xã hội đã đổi thay thì ngời phụ nữ lẳng lơ đa tình vẫn bị lên án chỉ trích và phê phán rất kịch liệt:

Của chua nhịn mãi cũng thèm Em cho chị mợn chồng em vài ngày.

Trong ca dao trào phúng vẫn xuất hiện hình ảnh những cô gái lăng loàn bất chính dù không phê phán một cách cay nghiệt trực tiếp, nhng dân gian đã nói bằng một giọng mỉa mai sâu sắc về bản chất không mấy tốt đẹp của họ:

Chính chuyên lấy đợc chín chồng Ba chồng thành lạng, ba chồng thành cao

Ba chồng ở ngọn sông Đào Trở về đóng cửa làm cao cha chồng.

Ca dao trào phúng còn cời vào những phụ nữ kén chọn chồng một cách quá đáng. Cái cời loại này có trong 32 bài ca dao, chiếm 2,65% và đã trở thành một hiện tợng khá tiêu biểu trong ca dao trào phúng. Ngời ta bảo: "Già kén kẹn hom" lúc còn trẻ thì kiêu kì, đòi hỏi, cao siêu này nọ để đến khi tuổi xuân của mình không còn nữa thì đành liều "nhắm mắt đa chân":

Còn duyên làm cách làm kiêu Hết duyên bí thối bầu thiu ai thèm.

Trong quan niệm của nhân dân ta từ xa đến nay "con gái chỉ có thời". Vì thế việc kén chọn quá đáng cũng đợc coi nh một hiện tợng đáng chê trách và ca dao trào phúng đã thay quần chúng nhân dân nói lên điều đó. Những ngời phụ nữ quá kén chọn cuối cùng sẽ rút ra cho mình một bài học cay đắng:

Chợ đông con cá hồng em chê lạt Buổi chợ tan rồi con tép bạc em khen ngon.

Có rất nhiều phụ nữ khi còn trẻ thì làm kiêu làm kỳ, làm bộ làm tịch. Cho đến khi sắc đẹp phai tàn, tuổi xuân trôi đi bao giờ không biết. Lúc ấy mới

"nhắm mắt đa chân" vơ vội một ngời mà mình không yêu về làm chồng và điều đó đã bị ca dao lên án khá gay gắt:

Còn duyên kén những trai tơ Hết duyên ông lão cũng vơ làm chồng.

Bên cạnh những thói h tật xấu khác, ca dao trào phúng đã thể hiện khá rõ vẽ chanh chua đanh đá của phụ nữ. ở đây, ta hầu nh không tìm thấy bóng dáng uỷ mị yếu ớt của ngời phụ nữ cần cù, nhẫn nại yêu chồng thơng con nh trong ca dao trữ tình. Mà hình ảnh ngời phụ nữ trong ca dao trào phúng có vẻ - ơng bớng, ngang tàng đôi khi rất đanh đá trong đối nhân xử thế.

Nếu nh trong ca dao trữ tình chúng ta thấy xuất hiện tơng đối đậm nét hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam cần cù, nhẫn nại, yêu chồng thơng con. Những ngời

vợ, ngời mẹ, ngời yêu ấy có một đời sống tình cảm rất đỗi sâu sắc gắn bó, thậm chí nhiều khi đến mức hạ mình van xin:

Chàng ơi bỏ thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng.

Còn trong ca dao trào phúng thì khác hẳn. Những ngời phụ nữ đã cời vào thế giới đàn ông - những kẻ vẫn cho mình cái quyền làm chủ đối với phụ nữ. Họ nhạo báng, ngạo mạn với một thái độ đầy thách thức và đáo để chanh chua.

Đôi lúc ngời phụ nữ cũng thể hiện cái "quyền sở hữu" trớc vị hôn phu của mình. Điều đó thật đáng quý, nhất là trong xã hội "trai quân tử năm thê bảy thiếp":

Ta rằng ta chẳng có ghen

Chồng ta ta giữ, ta nghiến, ta nghiền ta chơi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 39 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w