Dùng từ đồng âm

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 74 - 77)

Trong ca dao trào phúng, dân gian đã sử dụng từ đồng âm để thực hiện nghệ thuật chơi chữ nhằm tạo yếu tố bất ngờ, gây cời. Tuy xuất hiện không nhiều chỉ 42 lần trong 14 bài chiếm 1,28% nhng hiện tợng đồng âm khác nghĩa của Tiếng Việt đã đem đến cho ca dao những chuỗi cời giòn giã. Đây là nghệ thuật chuyển nghĩa của từ loại để tạo nên những nghĩa mới trái với dự đoán ban đầu. Có khi nó chuyển từ tính từ sang danh từ nh trờng hợp từ "lợi" trong bài ca dao sau:

Bà già đi chợ cầu Đông

Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.

Trong thơ ca trào phúng Việt Nam, nữ sĩ Hồ Xuân Hơng đã dùng hình thức chơi chữ thay vì phải nói trắng ra: cha có chồng sao đã có con:

Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu nay đà nảy nét ngang.

Có rất nhiều bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật đồng âm khác nghĩa để chơi chữ, nh bài ca dao sau:

Cuốc kêu khắc khoải mùa hè Làm thân con gái phải nghe lời chồng

Chồng mâm, chồng bát, chồng đĩa, chồng sành Chồng ở chẳng lành, chồng ra bờ tre.

ở bài ca dao trên ta thấy rằng: hai câu đầu là lời của chàng trai muốn khẳng định ngời vợ "phải nghe lời chồng" nh một chân lý hiển nhiên. Nhng sự xuất hiện của bốn từ "chồng" liên tiếp ở câu thứ ba đã chuyển nghĩa hoàn toàn từ "vợ chồng" sang "Chồng bát" "chồng đĩa". Ngời đọc bật cời vì sự chuyển h- ớng đột ngột của nghĩa từ đã làm giảm giá trị chân tớng đích thực của anh chồng trong việc đặt "chàng" ta bên cạnh các đồ vật tầm thờng, nh mâm, bát, đĩa, sành. Sự xuất hiện của câu cuối với thái độ dứt khoát mà cũng rất thẳng thắn: vỡ thì vứt bỏ ngoài bụi tre, cô gái đã tỏ ra đáo để khi lợi dụng sự khác nghĩa của từ "chồng" để nêu lên một sự thật trong cuộc sống đời thờng: "Chồng ở chẳng lành, chồng ra bờ tre". Sự ranh mãnh của cô làm ngời nghe ngỡ ngàng bởi sự chuyển hoá nhanh chóng của nghĩa từ để tạo ra sự so sánh mà thế yếu nghiêng về phía chàng trai. Cái "Chân lý" mà anh ta đa ra đã bị cô bác bỏ một cách hài hớc qua lối chơi chữ độc đáo.

Ta đã biết rằng: ngời con gái Việt Nam thời xa thờng thì rất rụt rè, e lệ, nh- ng khi gặp ngời vừa ý thì do tình yêu kích thích, họ trở nên rất mạnh dạn, họ có thể tỏ tình trớc với ngời con trai một cách vừa vui vẻ hồn nhiên, vừa kín đáo.

Vùng Hoàng Mai, Bạch Mai, Tơng Mai thờng nấu một thứ rợu ngon có tiếng, thời xa những tay nhà nho phóng đãng ở Thăng Long rất thích rợu Hoàng Mai (tức Kẻ Mơ). Rợu ấy đợc các cô gái xinh đẹp quảy đi bán, nên những tay nhà nho ấy đã dùng lối chơi chữ để đùa vui:

Còn trời, còn nớc, còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa.

Say ở đây là say cả về ngời, say cả về rợu..., lối chơi chữ thật dí dỏm và hồn nhiên, đáng yêu biết bao !.

ở nhiều bài ca dao khác, chúng ta cũng thấy việc sử dụng từ đồng âm kết hợp với lối nói lộng chữ quả đã đem lại nét sinh động, hấp dẫn cho những bài ca dao:

Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng Mà duyên cha lợt, má hồng cha phai.

Hiện tợng dùng từ đồng âm khác nghĩa trong tiếng Việt đã đem đến cho ca dao những chuỗi cời giòn giã. Cái cời ấy còn có giá trị phản phong rất rõ rệt, nó chửi thẳng vào mặt vua chúa nhà Trịnh:

Đục cùn thì giữ lấy tông

Đục long, cán gẫy còn mong nỗi gì.

Tài nghệ hơn nữa, tác giả dân gian đã biết cách mợn sự đa nghĩa của các từ đồng âm để miêu tả một ngời đàn bà phụ bạc đã rủ bỏ sự đa tình của mình cho ngời khác và đó là mấu chốt làm bật ra cái cời:

Em là con gái đờng trong.... ...Ba năm ăn ở trên thuyền Bởi anh hàng muối cho nên mặn mà

Xuống thuyền dịp bảy dịp ba Trách anh hàng trứng cho ra đôi lòng.

Bài ca dao đã cời vào sự lẳng lơ, đa tình của ngời đàn bà đã khéo léo dùng hiện tợng đồng âm trong ngôn từ để bao biện cho sự bạc tình của mình. Điều thú vị tạo tiền đề cho cái cời ở đây là chị ta đã khéo "ỡm ờ" trong việc sử dụng nghĩa đen và nghĩa bóng của cái cặp từ "mặn mà" "hai lòng". Muối mặn hay tình cảm mặn nồng ? Trứng hai lòng hay sự thay lòng đổi dạ trong tình yêu ? nghĩa đen và nghĩa bóng cứ hoà lẫn vào nhau, đan quyện trong nhau và chị đã khéo chọn anh hàng muối để gieo từ "mặn mà", khéo chọn anh hàng trứng để gửi "hai lòng". Cách chơi chữ thật thông minh và dí dỏm !

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 74 - 77)