Trong ca dao trào phúng, tác giả dân gian đã dùng cái cời để đùa vui, chứ không nhằm phê phán chỉ trích những nhợc điểm mà ngời ta có thể chấp nhận đợc. Có 203 bài ca dao biểu thị tiếng cời mua vui về hôn nhân gia đình. Nh chúng ta đã biết, xã hội phong kiến rất khắt khe. Việc hôn nhân, việc lập gia đình của nam nữ thời xa đều hoàn toàn do cha mẹ định đoạt, nên thời xa đã có trờng hợp ngời con gái không biết mặt ngời mình lấy, nên đã có câu ca dao trào lộng sau:
"Lấy chồng chẳng biết mặt chồng Đêm nằm mơ tởng nghĩ ông láng giềng".
Ngời xa đã dùng cái cời để đùa vui, chứ không nhằm phê phán chỉ trích những nhợc điểm mà ngời ta có thể chấp nhận đợc. Miêu tả một cô gái trong chế độ tảo hôn, cha vấn tóc gọn đã về nhà chồng, anh chồng dửng dng coi vợ nh một đứa trẻ, nhng khi cô ta vừa đến tuổi thì tính tình khác hẳn, một thay đổi lớn xảy ra trong hai ngời, tạo nên tiếng cời vui vẻ:
Lấy chồng từ thuở mời lăm Chồng chê tôi bé chẳng nằm cùng tôi
Đến năm mời tám đôi mơi Tôi nằm dới đất chồng lôi lên giờng
Một rằng thơng, hai rằng thơng Có bốn chân giờng gãy một còn ba.
2.1.1.2. Một trong những đề tài để quần chúng nhân dân có thể tạo ra tiếng cời một cách thoải mái vô t là nhìn ra khuyết tật của cơ thể ngời chồng, hoặc ngời vợ. Đừng nghĩ rằng tác giả dân gian ác ý. Không, họ không hề ác ý bởi đó không phải là những cái cời nhằm soi mói, nhiếc móc, khiêu khích nhau. Với 2,01% tiếng cời này hoàn toàn chỉ nhằm tạo dựng niềm vui. Ngời ta có thể tìm thấy sự đồng cảm giữa kẻ cời và ngời bị cời. Có khi chính bản thân ngời bị cời
cũng ủng hộ thêm vào trò đùa vô hại này. Đó là những con ngời có thể nhân cách không có vấn đề gì, nhng do cha sinh mẹ đẻ, hay do tai nạn rủi ro mà họ phải mang trên ngời những dấu ấn không bình thờng. Những anh "sứt mũi", chị
"lẹm cằm", "chồng mồm cá ngão, vợ môi cá mè"... là tập hợp những gì xấu xí về hình thức mà họ phải chịu, cho dù không muốn.
Chồng què lấy vợ kiễng chân Nuôi đợc đứa ở đứt gân cũng què.
Bài ca dao đã vẽ lên bức tranh miêu tả một gia đình thật "không ai phải tị nạnh ai đợc nữa'' mỗi ngời một vẻ, thật vui và buồn cời. Tác giả dân gian đã đa cái xấu về hình thức của con ngời ra để mua vui chứ không nhằm chỉ trích, những cặp vợ chồng còng đợc miêu tả rất chính xác mà vẫn không kém phần hóm hỉnh:
Chồng còng mà lấy vợ còng Nằm phản thì chật, nằm nong thì vừa.
Trong cuộc sống vợ chồng, nhiều khi vì quá yêu nhau, cho nên họ hầu nh không để ý đến hình thức bên ngoài của ngời bạn đời.
Thật thú vị khi ta nghe lời tâm sự, động viên của một ngời chồng với vợ của mình khi cô không có đợc nớc da mịn màng nh bao ngời khác:
Những ngời lấm tấm rỗ hoa Rỗ năm ba nốt thật là rỗ xinh
Khen ai chia rỗ cho mình Rỗ tốt rỗ đẹp, rỗ xinh rỗ giòn.
Hoặc: Chồng hen mà lấy vợ hen Đêm nằm cò cử nh kèn thổi đôi.
2.1.1.3. Có nhiều bài ca dao trào phúng ca ngợi tình cảm vợ chồng tuy nghèo khó nhng sống bên nhau hết sức hoà thuận đầm ấm, hạnh phúc. Có 108
bài ca dao trào phúng về nội dung này. Cuộc sống vợ chồng lắm khi ăn không đủ no, mặc không đủ ấm nhng đời sống tinh thần của họ vô cùng phong phú:
Lấy anh thì sớng hơn vua
Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng Đem về nấu nấu, rang rang Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.
Thật đúng nh tục ngữ đã nói: "Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn". Với những khó khăn vất vả trong cuộc sống đời thờng, nếu ta chịu khó khắc phục thì sẽ không còn mấy trở ngại nữa. Đặc biệt là vợ chồng biết yêu th- ơng, biết quan tâm chia sẽ, biết giúp đỡ nhau thì cho dù gian khổ đến mấy cũng sẽ vợt qua. Có những bài ca dao rất ngắn mà dựng lên đợc một câu chuyện với đầy đủ những sự việc, nhân vật và chi tiết cụ thể, có thắt nút, mở nút, cao trào, đỉnh điểm nh một màn hài kịch:
Đơng cơn lửa tắt cơm sôi
Lợn kêu, con khóc chồng đòi tòm tem Bây giờ con đã hết thèm
Lợn no, cơm chín, tòm tem thì tòm.
Tiếng cời là một biểu hiện của thái độ đối với thực tại. Trong ca dao trào phúng tiếng cời có mặt ở tất cả các loại đề tài khác nhau. Trong xã hội phong kiến thời bấy giờ có những chàng trai nghèo khổ không có tiền để cới vợ. Vì vậy, ta thờng thấy những câu hát nói về điều kiện yêu nhau, cới nhau có tính chất trêu chọc, đùa cợt nhau nh những câu sau đây:
- Cới nàng anh toan dẫn voi Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
Dẫn trâu sợ họ máu hàn Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân
Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.
- Chàng dẫn thế em lấy làm sang Nỡ nào em lại phá ngang nh là,
Ngời ta thách lợn thách gà Còn em thách cới một nhà khoai lang
Củ to thì để mời làng Còn nh củ nhỏ họ hàng ăn chơi,
Bao nhiêu củ mẻ chàng ơi Để cho con trẻ ăn chơi giữa nhà.
Ca dao giải trí còn phát hiện ra những nhợc điểm thờng nhật trong cuộc sống. Bên cạnh tiếng cời hồn nhiên vô t, còn có sự phản ứng phần nào về những khuyết điểm thông thờng không quan trọng mà mọi ngời có thể mắc phải, thật thú vị khi ta bắt gặp hành động đòi lấy chồng của một cô gái:
Con gái mời bảy, mời ba Đêm nằm với mẹ, thiết tha đòi chồng
Mẹ đập một cái nơi mông
- Không nằm mà ngủ, chồng chồng chi mi ! - Ranh càng nó bắt mẹ đi
Khi xa mẹ nhỏ cũng thì nh con !