Lối so sánh tơng đồng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 79 - 84)

Lối so sánh tơng đồng cũng góp phần tạo nên tiếng cời trong ca dao. Giữa vật đợc đem ra so sánh với đối tợng so sánh bao giờ cũng có mối liên hệ gần gũi với nhau. Điểm lại 1.250 bài ca dao trào phúng, chúng tôi thấy có tới 77 lần sử dụng cách so sánh này nhng số lần đợc sử dụng nh một thủ pháp chủ đạo để gây cời thì chiếm số lợng ít hơn. Đối tợng so sánh bao giờ cũng là những vật rõ ràng có thể sờ, nắm, nhìn thấy đợc. Đó có thể là những "tợng đồng đen", những "hoa gạo", "cỏ may" "gốc gác", "chông chà"...

Mặt rỗ nh tổ ong bầu

Cái răng khấp khểnh nh cầu rửa chân.

Đây là nét khác biệt với lối so sánh trong ca dao trữ tình. Trong khi ca dao trào phúng nặng về kể và tả với thủ pháp chủ yếu là so sánh trực diện giữa ngời với ngời, giữa quá khứ với hiện tại thì so sánh trong ca dao trữ tình lại hay hớng

đến những hình ảnh chung chung giàu tính ớc lệ, không sờ nắm đợc nh: rồng, mây, trăng, sao... kiểu nh:

Thiếp xa chàng nh rồng nọ xa mây Nh con chèo bẻo xa cây măng vòi.

Đặc biệt là trong ca dao trào phúng thờng sử dụng lối so sánh trực tiếp nh- ng kín đáo hơn nh miêu tả thói lời biếng và tham ăn mà không gọi tên những thói xấu ấy ra:

ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm

Trong những lối so sánh trực tiếp, nhân dân đã chọn ngời, chọn vật, chọn cảnh... rất chính xác vì họ luôn luôn sát với thực tế để phê phán sự bất công trong xã hội phong kiến đơng thời, ngời con dâu phải chịu bao điều ngang trái:

Bố chồng là lồng con phợng Mẹ chồng là tợng mới tô Con dâu là bồ đựng chửi.

Hay miêu tả sự lúng túng của một phụ nữ một cách hài hớc mà không có chút đã kích nào thì ca dao có câu:

Đang khi lửa cháy cơm sôi Lợn kêu, con khóc chồng đòi tòm tem.

Có một điều không thể phủ nhận, đó là: lối so sánh mang tính ngoa dụ đã góp phần làm bật ra tiếng cời khoái trá bởi những:

Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.

Bên cạnh đó, đôi lúc ngời ta cũng nhận thấy cách so sánh mộc mạc, giản dị nhng cũng không kém phần hài hớc, vui nhộn đã trở thành lối nói a thích trong ca dao trào phúng:

Vợ anh nh con cóc già

Ngồi trong cửa sổ nhảy ra vừa rồi.

Nếu nh trong ca dao trữ tình sử dụng nhiều mô típ thời gian nh "chiều chiều" hoặc "đêm đêm" thì ca dao trào phúng lại tạo nên sự so sánh thời gian giữa "trớc kia" với "bây giờ", giữa "ban ngày" với "ban đêm":

"Khi xa ở với mẹ cha,

Một năm chín yếm xót xa trong lòng

Từ khi em về nhà chồng,

Chín năm một yếm, em lộn lần trong ra ngoài.

Nếu nh trong ca dao trữ tình sử dụng khá nhiều biểu tợng với những con cò, con bống... để chỉ ngời nông dân quanh năm chân lấm tay bùn; cây trúc, mai, đào, liễu... để chỉ ngời con gái xinh đẹp; con đò bến đợi để chỉ tình yêu nam nữ, thì những biểu tợng ẩn dụ đó lại khó có vị trí trong ca dao trào phúng. Chính so sánh trực diện về kể và tả đã góp phần làm bật ra cái cời sảng khoái trong ca dao và cũng bởi vậy nên so sánh trong ca dao trào phúng thờng sắc sảo hơn, thực tế hơn, chứ không ớc lệ nh ca dao trữ tình:

Gặp em, anh hỏi câu này: Ngày xa em trắng, sao rày em đen ?

Hay em lấy phải chồng hèn Tham công tiếc việc nên đen thế này ?

Sau đây là bảng so sánh một số yếu tố và nghệ thuật tạo dựng cái cời giữa ca dao trào phúng và ca dao trữ tình.

TT Thủ pháp Ca dao trào phúng Ca dao trữ tình

1 Phơng thức Nặng về kể và tả, mang tính khách quan lạnh lùng

Nặng về tự biểu hiện, tác giả trực tiếp thể hiện tình cảm.

2 Kết cấu So sánh trực diện, mang tính hiện thực sắc sảo.

So sánh nhiều với hình ảnh thiên nhiên mang tính ớc lệ.

3 Ngôn ngữ

Mộc mạc, giản dị, ít dùng đại từ nhận xng ngôi thứ nhất.

Trau chuốt hơn, sử dụng nhiều đại từ nhân xng ngôi thứ nhất

4 Thời gian

ít có các mô típ thời gian giãi bày tâm trạng mà thiên về thời gian trong thế đối lập

Nhiều mô típ thời gian giãi bày tâm trạng

5 Cái tục Có nhiều Hiếm có

Cũng nh ca dao trữ tình, tình yêu nam nữ trong ca dao trào phúng thật đẹp, thật thơ mộng. Khi nam nữ yêu nhau rồi thì làm gì cũng tốt cả, mà chủ yếu là làm những công việc sản xuất hàng ngày. Đã thiết tha với công việc sản xuất thì cũng thiết tha yêu nhau, tình yêu nam nữ trong ca dao trào phúng đợc so sánh thật dí dỏm, tự nhiên.

Đôi ta bắt gặp nhau đây

Nh con bò gầy gặp bãi cỏ hoang.

Trong những lối so sánh trực tiếp, nhân dân đã chọn ngời, chọn vật, chọn cảnh rất chính xác vì họ luôn sát với thực tế. Ví dụ: miêu tả thói lời biếng, bao giờ họ cũng chọn ngời ăn nhiều, tức ngời có sức khoẻ mà lại lời. Cũng có ngời ăn ít mà lại lời, nhng nếu chọn ngời ăn ít để miêu tả sự lời biếng, thì ngời ta có thể thắc mắc là ngời ấy có thể vì sức yếu không làm đợc nhiều chăng ? nên

khoẻ mà không chịu làm mới rõ, khoẻ là chỉ khoẻ ở ăn chứ không khoẻ ở làm, thì quả thật là lời, không còn chối cãi đợc:

ăn nh thuyền chở mã, Làm nh ả chơi trăng.

Thuyền chở mã trông thì cồng kềnh, nhng nhẹ nh không, đi đánh vèo một cái là qua sông, cũng nh anh chàng ăn khoẻ, ăn đánh vèo một cái là hết nồi ba cơm. Lối so sánh rất thực giúp ngời đọc hình dung ra bản chất xấu xa của một kẻ siêng ăn nhác làm trong xã hội.

So sánh là một phơng pháp nghệ thuật độc đáo của ca dao trào phúng, so sánh còn là một hình thức chủ yếu trong sự diễn đạt t tởng và tình cảm. So sánh cũng là một lối cụ thể hoá những cái trìu tợng; nó làm cho lời thơ thêm ý vị, tình tứ và thắm thiết:

Anh nh tán tía tán vàng

Em nh manh chiếu rách bà hàng bỏ quên Lạy trời cho cả gió lên

Cho manh chiếu rách nằm trên tán vàng.

Cũng có lúc ngời con gái đã dùng hình ảnh so sánh để từ chối khéo lời tỏ tình của chàng trai:

Anh về kiếm vợ cho xong Em là tép nhỏ lộn rong khó tìm.

Trong ca dao trào phúng có sự kết hợp khéo léo giữa so sánh với các biện pháp nghệ thuật khác tạo nên tiếng cời vui vẻ nhng cũng có giá trị châm biếm sâu sắc:

Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho s

S về s ốm tơng t

ốm lăn ốm lóc làm s trọc đầu Ai làm cho dạ s sầu Cho ruột s héo nh bầu đứt dây.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w