6. Cấu trúc của luận văn:
2.7. Lớp từ ngữ phê phán tệ nạn mê tín dị đoan trong xã hội cũ, các loại thầy, các nhà s và lực lợng thần thánh trong xã hội.
loại thầy, các nhà s và lực lợng thần thánh trong xã hội.
Trong ca dao trào phúng, những bài đã kích vào các đại biểu truỵ lạc của nhà chùa và các loại thầy cúng, thầy bói chiếm một số lợng khá nhiều. Đó là vì: trong thực tế đời sống, nhân dân tiếp xúc với loại ngời này thờng xuyên hơn, cũng nh trong truyện cời dân gian, trong ca dao trào phúng, nhân dân đã vạch rõ
và đã kích vào những hành động, ý nghĩ ngợc hẳn với danh nghĩa của những loại ngời này.
2.7.1. Lớp từ ngữ phê phán các nhà s hổ mang trong xã hội cũ. 2.7.2. Lớp từ ngữ phê phán các loại thầy trong xã hội cũ.
2.8. Tiểu kết chơng 2
Với 132 bài có tiếng cời đã kích, tố cáo, ca dao đã thực sự góp tiếng nói quan trọng cho việc thực hiện những lý tởng tiên tiến của thời đại.
Tác giả dân gian đã vạch trần bộ mặt xấu xa của các đối tợng, thể hiện thái độ khinh bỉ, căm ghét và phản kháng đối với chúng. Đó là sự phản ứng đối với cả một chế độ lỗi thời đã phơi bày tất cả những ung nhọt thối tha trớc mắt nhân dân lao động nhng giai cấp thống trị vẫn cố tình che đậy, bng bít. Đối tợng của cái cời này bao gồm: từ hàng ngũ vua chúa quan lại đến hệ thống cai trị ở các làng xã và lớp trí thức bình dân nh các loại thầy cúng, những kẻ buôn thần bán thánh, bụt phật s sãi. Dới con mắt của nghệ sĩ dân gian, họ đều là những kẻ đáng bị lên án. Cái cời ấy tuy cha phải là những trái nổ tạo sức công phá nhằm phá vỡ thành trì của chế độ cũ, nhng dù sao nó cũng góp phần đẩy nhanh hơn sự xuống dốc của chế độ phong kiến lỗi thời. Đó chính là cái cới manh nha cho sự phản kháng đòi đổi đời của quần chúng lao động trong xã hội đơng thời.
Chơng 3
cách thức biểu thị ý nghĩa trào phúng trong ca dao việt nam.