Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 123 - 124)

6. Cấu trúc của luận văn:

2.4. Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán.

Nếu nh cái cời mua vui giải trí chỉ nhằm đùa vui là chính thì cái cời châm biếm phê phán lại chứa đựng một ý nghĩa xã hội rõ rệt. Nó cời vào những thói h tật xấu, những hiện tợng hành vi không đẹp, trái với tiêu chuẩn đạo lý bình th- ờng và thuần phong mĩ tục, truyền thống của dân tộc. Tiếng cời biểu thị thái độ châm biếm, phê phán trong ca dao là món ăn tinh thần không thể thiếu của nhân dân lao động.

2.4.1. Lớp từ ngữ biểu thị thái độ châm biếm phê phán về những thói h tật xấu của con ngời.

2.4.1.1. Những thói h tật xấu thờng thấy ở nam giới:

Trong chế độ phong kiến phụ quyền xa, ngời đàn ông có vị trí vô cùng quan trọng. Họ là trụ cột chính trong mỗi gia đình, nhng không phải vì vậy mà họ không có những sai phạm cần phải sửa đổi. Chúng tôi đã thống kê ra những tật xấu của đàn ông đợc đề cập đến trong ca dao trào phúng, cụ thể đó là:

- Tích cách bạc nhợc, hèn nhát - Những kẻ mê gái

- Lời biếng

- Khoe mẽ, khoác lác - Rợu chè cờ bạc...

2.4.1.2. Những thói h tật xấu thờng thấy ở phụ nữ:

Ca dao Việt Nam không chỉ cời chê những thói xấu của phái mày râu, mà còn hớng tiếng cời vào những thói h tật xấu thờng thấy ở phụ nữ, đó là những thói xấu nh:

- Bà già mà còn thích chơi trống bỏi - Lẳng lơ thiếu đứng đắn.

- Phụ nữ kén chọn chồng - Chanh chua đanh đá

- Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu - Thói luộm thuộm cẩu thả.

2.4.1.3. Những thói h tật xấu thờng thấy ở cả phụ nữ và nam giới.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 123 - 124)