Gây cời bằng cách tạo dựng mâu thuẫn

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 88 - 94)

Gây cời bằng cách tạo dựng mâu thuẫn là thủ pháp quan trọng, nhất là trọng tâm tạo nên cái cời... không có mâu thuẫn thì khó có phê phán, khó có thể cời đợc. Các thủ pháp nghệ thuật khác thờng phải cần tới sự hỗ trợ của mâu thuẫn để gây cời, nhng mâu thuẫn thì có thể đứng vững trong sự tồn tại độc lập

của riêng nó. Bởi lẽ mâu thuẫn là yếu tố quan trọng để tạo nên sự phi lý gây cời. Mâu thuẫn trong ca dao chủ yếu là mâu thuẫn giữa "cái xấu" và "cái đẹp" đợc thể hiện qua nhiều dạng khác nhau với 847 lần sử dụng trong 461 bài ca dao trào phúng, chiếm 36,9%. Điều đó cho thấy vai trò số một của việc tạo dựng mâu thuẫn trong nghệ thuật gây cời.

3.2.3.1. Gây cời bằng cách sử dụng mâu thuẫn để đề cập đến những vấn đề bất nhân, bất nghĩa, trái với truyền thống đạo lý dân tộc

Đạo lý truyền thống là những đạo đức xã hội đã đợc lu truyền từ nghìn đời nay, ăn sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ của mỗi ngời, trở thành khuôn mẫu bất di bất dịch. Vì vậy khi có đối tợng hành động đi ngợc với đạo lý ấy thì mặc nhiên nó đã trở thành cái cời, thành sự vô lý đến mức không thể chấp nhận:

Sống thì con chẳng cho ăn, Chết thì xôi thịt làm văn tế ruồi.

Đây là hình thức gây cời chiếm tỷ lệ lớn nhất trong ca dao nói chung, cũng nh trong nghệ thuật khai thác mâu thuẫn nói riêng. Trong toàn bộ 1.250 bài ca dao trào phúng nó đợc sử dụng tới 258 lần trong 203 bài, chiếm tỷ lệ cao nhất (6,24%). Đứng ở góc độ nội dung, nó hớng vào khai thác những hiện tợng trái với đạo lý, còn ở góc độ nghệ thuật thì đơng nhiên chính nội dung đó đã là sự biểu hiện cụ thể của cái cời. Điều quan trọng là sự sắp đặt chi tiết nh thế nào để tạo nên mâu thuẫn và sự ngỡ ngàng trong lòng ngời đọc. Mâu thuẫn càng lớn, sự ngỡ ngàng càng tăng thì tiếng cời càng rộ lên mạnh mẽ:

Con ông mà lấy con bà Trời cho thuận hoà bà lại lấy ông.

Ca dao trào phúng đã đạt đợc hiệu quả cao khi vạch ra mâu thuẫn giữa thực chất và vẻ hào hoa bên ngoài. Tiếng cời bật ra từ hiện trạng mang tính hài

ấy. Tác giả dân gian tìm thấy những kiểu đối có khả năng bộc lộ mâu thuẫn và tăng cảm hứng cho tiếng cời nổ ra giòn giã:

Anh hùng gì, anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.

Những ý nghĩ xấu xa, những việc làm nhơ bẩn, những hành động tráo trở của một kẻ bất nhân bất nghĩa đã giúp cho ca dao trào phúng thêm một sắc thái mới, cái cời ấy đã bật ra từ những mâu thuẫn trái với đạo lý, trái với lơng tri và lột trần bộ mặt giả dối, vô lơng tâm của những kẻ:

Bồng tênh cháu rể đa bà Tiếng khóc thời ít, tiếng a thời nhiều

Tênh tênh cháu rể đa bà Tay lng đĩa thịt, tay xoà nắm xôi.

Đây là một hiện thực đau xót dờng nh khá phổ biến trong mối quan hệ thế thái nhân tình đen bạc, khi mà đồng tiền trở thành thớc đo giá trị nhân phẩm của con ngời. Mặt khác, tác giả dân gian còn khai thác những mâu thuẫn trái với đạo lý trong hàng ngũ những kẻ tu hành giả mạo, đó là mâu thuẫn giữa bản chất thực với cái vỏ bề ngoài giả dối:

Tụng kinh dạ tởng rì rầm Gái tơ, vãi trẻ mắt nhằm bốn ba

Mò đi giả cách lờ đờ,

Nhác trông thấy gái thì nh chuột ngày.

Ngời xa đã biết khai thác các chi tiết, sự việc đi ngợc với đạo lý, với quan niệm đã đợc định hình để tạo nên những mâu thuẫn gây cời và họ đã thể hiện

những nội dung đó dới một hình thức nghệ thuật sinh động, độc đáo để tạo dựng mâu thuẫn cho cái cời bật ra thật giòn giã.

3.2.3.2. Gây cời bằng cách tạo nên các mâu thuẫn trái với lôgíc thông th- ờng

Mọi sự vật trong cuộc sống nếu cứ đi theo sự phát triển bình thờng thì có lẽ chả có gì đáng cời. Nhng nếu nó đi lệch quỹ đạo, có những biểu hiện trái với t duy lôgic thì tức khắc tự nó tạo nên mâu thuẫn, tạo nên cái đáng cời trong mắt mọi ngời. Trong cuộc sống, ngời ta nuôi mèo để bắt chuột, vậy mà con mèo trong ca dao trào phúng lại đánh mất bản năng sinh tồn của nó, và tự biến mình thành vật nuôi trang trí trong nhà:

Mèo nằm bồ lúa vểnh râu

Thấy con chuột chạy, ngóc đầu kêu meo !

Trong ca dao trào phúng, có khi cái cời lại bắt đầu từ lời "thề nguyền" tởng rất thành tâm của cô gái:

Thơng anh không lấy đợc anh Em về tự vẫn trên cành khoai môn.

Cũng có khi cái cời lại bật ra do một sự phát hiện hết sức ngộ nghĩnh:

Nực cời thầy bói soi gơng Thầy tu chải lợc, cá mơng hoá rồng.

Tác giả dân gian không chỉ tạo dựng mâu thuẫn trái với t duy lôgic để gây cời nhằm mua vui giải trí mà họ còn dùng nó để góp tiếng cời phê bình giáo dục trong nội bộ nhân dân hoặc tẩy chay cái xấu trong tầng lớp thống trị:

Lý trởng hể hả ra đình

Phó lý rập rình nhảy nhót mừng reo Khi đi thì bụng đói meo

Khi cời chê ngời đàn ông lời nhác, quần chúng lao động đã khéo léo tô vẽ nên bức tranh kẻ lời bằng hai câu ca. Cấu thứ nhất là sự khẳng định bản lĩnh của một đấng mày râu, nhng đến câu thứ hai thì nghịch lý trái với đời thờng đã lộ rõ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm trai cho đáng nên trai

Khom lng chống gối gánh hai hạt vừng.

Một chàng trai đang sung sức tuổi thanh xuân đơng sức đơng tài ấy phải

"khom lng chống gối" để... "gánh hai hạt vừng". Bài ca dao vừa sử dụng lối nói ngoa dụ phóng đại, vừa biết dựng nên cái trái khoáy giữa sức mạnh của một đấng nam nhi với hành động nực cời "khom lng, chống gối" trớc những vật quá bé nhỏ: "hai hạt vừng" ! Trong thực tế không thể có chuyện ấy, bởi đó là hành động đi ngợc với lẽ thờng.

Đến nh cái cảnh trong bài ca dao:

Mèo tha miếng thịt xôn xao Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi.

Đây là hiện tợng hoàn toàn có thật trong gia đình, trong làng bản và nói rộng ra là trong cả xã hội. Cả nhà chỉ có một miếng thịt, mua khi có công việc, thế mà con mèo lại tha đi, làm cho bố mẹ, con cái phải nháo nhác cả lên. Ngợc lại, khi con cọp mà vào bản vác cả con lợn đi thì mọi ngời lại im thin thít vì sợ hãi, không ai dám lên tiếng. Từ cảnh này, ca dao trào phúng đã nhấn vào cái mâu thuẫn có tính hài hớc để nêu bật ý nghĩa xã hội của nó:

Mèo tha miếng thịt thì đòi

Kễnh tha con lợn, mắt coi trừng trừng.

Trong lĩnh vực tâm lý, tình cảm, nhiều khi chỉ cần miêu tả, nói lên đợc cái rất thật của đời sống nội tâm một cách đơn giản, cha đòi hỏi phải h cấu hay tởng

tợng gì, chỉ cần nói ra cái mâu thuẫn trong suy nghĩ của mình, cũng có thể làm lộ ra tính hài hớc khó mà nhịn đợc cời:

Bực mình chẳng muốn nói ra Muốn đi ăn cỗ, chẳng ma nào mời.

Trong thực tế cuộc sống cũng nh trong thế giới nội tâm, con ngời không phải bao giờ cũng có sẵn những cái hài hớc đáng cời hoặc giả có đấy, nhng không phơi bày lộ liễu mà tồn tại dới sự che đậy hoặc biết cách ẩn dấu kín đáo, tinh vi, không dễ mà phát hiện vạch ra cho mọi ngời cùng thấy. Phải có cách nhìn sâu sắc, soi chiếu vào thực chất bên trong của hiện tợng, thấy cả đợc những mặt trái của nó mới có thể khám phá và bộc lộ ra đợc cái mâu thuẫn, cái nghịch lý trái khoáy, trái lẽ thờng, đến mức phải bật ra tiếng cời:

Ra đờng bà nọ bà kia

Về nhà không khỏi cái nia, cái sàng.

Tác giả dân gian đã rất khôn khéo trong việc khai thác mâu thuẫn gây cời thông qua hiện tợng nói ngợc giữa mục đích phát ngôn với lời nói. Nh vậy, khai thác mâu thuẫn cho dù khai thác dới hình thức nào đi nữa, cũng là thủ pháp gây cời quan trọng nhất của quần chúng. Việc tạo mâu thuẫn là vấn đề thờng trực trong hầu hết các bài ca dao trào phúng đợc thể hiện dới nhiều dạng vẻ khác nhau. Có khi nó tồn tại độc lập cùng nghệ thuật ngôn từ và trở thành yếu tố gây cời chủ đạo, có khi nó kết hợp với nhiều thủ pháp gây cời khác trong cùng một bài ca dao và đóng vai trò hỗ trợ cho các thủ pháp ấy:

Lơn ngắn còn chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

Bài ca dao là sự kết hợp giữa thủ pháp tạo dựng mâu thuẫn và thủ pháp dùng từ trái nghĩa trong ca dao, tạo nên tiếng cời vui vẻ nhng cũng đầy ý nghĩa

phê phán những kẻ hay mỉa mai, chê bai ngời khác trong lúc mình cũng chẳng tốt đẹp gì cho lắm. Mâu thuẫn trái với t duy lôgíc. Tuy xuất hiện độc lập chỉ trong 191 bài (15,28%) nhng cái cời tạo nên từ loại mâu thuẫn này thờng vẫn mạnh mẽ, hấp dẫn và là phơng thức gây cời độc đáo của tác giả dân gian.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 88 - 94)