Kết cấu tơng phản đối lập

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 84 - 88)

Cùng với thủ pháp so sánh, có thể nói rằng: uyển chuyển nhất trong nghệ thuật ngôn từ của ca dao trào phúng là những cách đối: từ ngữ, câu. Hầu nh bài ca dao nào cũng có những cách đối ấy. Tác giả dân gian đã tập hợp đợc trong một tơng quan những hiện tợng mà đứng cạnh nhau càng bất ngờ, tơng phản thì hình ảnh đợc sáng tạo lại càng tăng thêm yếu tố gây cời. Đây quả là dụng ý sâu sắc của tác giả dân gian và họ đã sử dụng tới 138 lần trong 109 bài ca dao trào phúng. Đó là sự đối lập giữa "ban ngày"/ "ban đêm"; "ra đờng"/ "về nhà";

"chồng ngời"/ "chồng em"; "còn duyên"/ "hết duyên"... Mặc dù là thủ pháp phổ biến của ca dao nói chung, nhng chính nó là sự cộng hởng đắc lực để tạo nên dáng vẻ độc đáo cho nghệ thuật gây cời, ca dao trào phúng đã hạ bệ một ông quan to:

Ban ngày quan lớn nh thần Ban đêm quan lớn tần mần nh ma.

Cũng là "quan lớn" cả, nhng giữa thanh thiên bạch nhật quan là "thần"; khi trời đất tối tăm lại chẳng khác gì "ma". Tơng tự nh thế, nhà thơ Tứ Quỳ đã vạch mặt Cần Chánh đại học sĩ Nguyễn Thân:

Mợn màu son phấn ông kia nọ Cởi lốt cân đai chú điếm đàng !

Hai câu thơ đối nhau thật chuẩn. Thì ra "ông kia nọ" chẳng qua là do

"màu son phấn" mợn tạm đâu đó, khi áo võng cân đai không còn mới lộ rõ bộ mặt thật của một tên điếm đàng.

Hình thức đối trong ca dao trào phúng là sự cộng hởng đắc lực để tạo nên những dáng vẻ độc đáo cho nghệ thuật gây cời:

Chửa chồng, nón thúng quai thao Chồng rồi, nón rách quai nào thì quai

Chửa chồng, yếm thắm đeo hoa Chồng rồi, hai vú bỏ ra tầy giành.

Tác giả dân gian đã rất khôn khéo trong việc dựng nên kết cấu đối lập, t- ơng phản làm bật ra cái cời, cái cời hàm chứa cả sự phê phán. Từ ngữ, ý tứ trong bài đối lập nhau chan chát: "chửa chồng/ "chồng rồi"; "yếm thắm đeo hoa"/ "hai vú bỏ ra tầy giành". Đây là dụng ý của tác giả dân gian trong việc dùng nó làm chất xúc tác cho cái cời.

ở một bài ca dao khác, tác giả dân gian đã tạo nên bức tranh về hai ông chồng mà hành động và nhân cách gần nh trái ngợc nhau tạo nên thế tơng phản đến nực cời:

Chồng ngời thổi sáo, thổi tiêu Chồng em ngồi bếp húp riêu bỏng mồm.

Với sự kết hợp qua đối từ, đối ý và sự so sánh trực diện giữa "chồng ngời"

với "chồng em" hành động thì giống nhau nhng ý nghĩa xấu đẹp, sang hèn lại khác nhau.

Ca dao trào phúng cũng đã dùng kết cấu đối lập để chỉa thẳng vào giai cấp thống trị bằng cái cời châm biếm, đã kích của mình:

Ban ngày quan lớn nh cha Ban đêm quấy những sầy sà nh con.

Qua những cặp từ đối lập giữa "ban ngày"/ "ban đêm"; "nh cha"/ "nh con" đã tạo nên sự so sánh giữa nhân cách oai phong sang trọng của quan ngài trớc chốn ba quân thiên hạ với cái vẻ "sầy sà nh con" về đêm của ông. Đấy là

cách nói quá lên của dân gian để đẩy cao hơn nữa sự đối lập giữa cái vỏ bên ngoài và bản chất bên trong, giữa cái danh và cái thực làm tiếng cời đã kích càng gay gắt hơn:

Sông Hơng nớc chảy lờ đờ Dới sông có đĩ, trên bờ có vua.

Quần chúng lao động quả là thông minh khi dùng trí tuệ của mình đánh thẳng vào kẻ thù bằng trò đùa của các nhà thông thái. Đấy chính là vũ khí của ngời mạnh, vũ khí của những ngời đứng trên đầu thù. Bài ca dao có ý đối rất chặt "dới" đối với "trên". Họ đã rất mạnh dạn và liều lĩnh khi dùng 'đĩ" để đối với "vua". Ngời đàn bà tận cùng dới đáy xã hội xét về mặt nhân cách, bị mọi ngời khinh bỉ lên án lại đợc đặt ngang hàng để so sánh với bậc "hiền nhân quân tử", bậc "thánh hiền" ngự trị trên đầu thiên hạ. Lối so sánh trực diện ấy tạo thuận lợi cho việc kể và tả trong ca dao trào phúng rất nhiều.

Kết cấu tơng phản đối lập đòi hỏi tài năng của ngời nghệ sĩ trong việc tìm ra vế đối vừa chuẩn xác lại vừa bất ngờ để có thể đem lại cái cời ngay từ đầu và kéo dài mãi cho đến cuối tác phẩm:

Nớc giữa dòng, chê trong chê đục Vũng trâu đầm hì hục khen ngon.

Qua các bài ca dao, ta nhận thấy rằng: tác giả dân gian đã thể hiện mối t- ơng quan giữa ý nghĩa, cảnh vật, sự việc trong đời sống và con ngời để cấu tạo nên hình ảnh ngôn ngữ, tứ thơ. Chính vì vậy, họ đã thể hiện mối tơng quan ấy bằng những lời thơ cô đọng, có nhịp điệu, sắc sảo và vô cùng tinh tế.

Các nhà thơ trào phúng thời phong kiến nh: Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng... đã có những ý đối sắc lạnh, tài ba, giàu triết lý. Tú Xơng là một trong những nhà thơ trào phúng đã kế tục và thể hiện khá thành công bút pháp ca dao trào phúng

vào trong thơ mình. Những vế đối của ông mới thật tinh nghịch, hài hớc làm sao:

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

Cái cời trong thơ Hồ Xuân Hơng còn cụ thể hơn, quyết liệt hơn bởi thơ bà đã sử dụng rất thành công nghệ thuật đối lập để phá bỏ những cản ngại đối với sự phát triển tài năng, trí tuệ, tâm hồn con ngời. Bớc chân của nhà thơ mạnh bạo, tiếng nói rạo rực, thổn thức còn làm biết bao ngời ở ngay hôm nay, khi hàng ngày chúng ta vẫn biết nhan nhản những sự xem thờng nữ giới, bao che chắn với ý muốn giam cầm "phận đàn bà" trong những mảnh vờn cằn cỗi, trong xó bếp ám đầy khói với đàn con nheo nhóc và đấng "mày râu" vênh váo. Trong thơ bà xuất hiện rất nhiều vế đối với lời lẽ thật mỉa mai chua chát:

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng, Chém cha cái kiếp lấy chồng chung

Năm thì mời hoạ hay chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không

Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm bằng làm mớn, mớn không công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nhiều bài ca dao trào phúng, các tác giả dân gian đã tạo một kết thúc trái ngợc với t duy lôgíc qua sự đối lập giữa "còn duyên""hết duyên" đã tạo dựng đợc cái cời vui vẻ:

Còn duyên buôn cậy, bán hồng Hết duyên buôn mít cho chồng gặm xơ.

Nếu nh ở ca dao trữ tình, khi sử dụng nghệ thuật đối, tác giả trực tiếp thể hiện t tởng tình cảm, thì trong ca dao trào phúng tác giả ẩn đi, cho sự việc tự nó diễn biến và phát triển:

Nhác trông tởng tợng tô vàng Nhìn lâu mới biết chẫu chàng ngày ma.

Vì vậy, nhân dân cũng có câu:

Nhìn xa cứ ngỡ Thuý Kiều Lại gần mới biết ngời yêu Chí Phèo.

Các tác giả dân gian đã rất khéo léo khi tạo ra các vế đối lập trong ca dao rồi rút ra kết luận về sự khôn dại ở đời:

Thế gian còn dại, cha khôn

Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành.

Hoặc ở những nơi khác, có những kẻ bị ngời đời nhận xét bằng một câu khái quát về cái nết "làm ăn" láu cá bằng sự đối lập giữa "ăn""làm".

ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.

Khi đề cập đến những nghịch cảnh xẩy ra trong xã hội đơng thời, một ông bố bà mẹ nào đó có thể chép miệng nghĩ về cảnh cúng giỗ linh đình hoặc làm ma, làm chay cho ngời chết:

Sống thì con chẳng cho ăn, Chết thì xôi thịt làm văn tế ruồi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 84 - 88)