Sử dụng lối nói ngợc

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 94 - 97)

Ca dao trào phúng đã đạt tới hiệu quả cao khi sử dụng lối nói ngợc giữa mục đích phát ngôn với lời nói. Đọc 1.250 bài ca dao trào phúng thì có tới 215 bài sử dụng lối nói ngợc. Tác giả dân gian đã tìm thấy những kiểu nói ngợc có khả năng bộc lộ nội dung ý nghĩa và tăng cảm hứng cho tiếng cời. Có lúc tiếng cời không hả hê mà thâm sâu, kín đáo nh cách nói ngợc:

Đồn rằng cha mẹ anh hiền Cắn cơm không bể, cắn tiền bể t.

Trong quan niệm của nhân dân thời xa, nam nhi và ngời anh hùng phải là ngời "làm trai cho đáng sức trai", là bản lĩnh, tài năng xông pha vợt khó, làm nên những việc cao đẹp, phi thờng khiến mọi ngời khâm phục và yêu mến nh:

Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng.

Nhng cũng có lúc tác giả dân gian đã nói ngợc để tạo nên tiếng cời châm biếm:

Làm trai cho đáng sức trai

Khom lng chống gối gánh hai hạt vừng.

Có rất nhiều hiện tợng đợc miêu tả trong ca dao nhằm nói lên những điều phi lý ngợc đời trái với tự nhiên, nhằm tạo ra tiếng cời vui vẻ, sâu hơn nữa là

nhằm phê phán những sự trái khoáy, ngợc đời thờng diễn ra trong xã hội phong kiến:

Bao giờ cho đến tháng ba ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng

Hùm nằm cho lợn liếm lông Một chục quả hồng nuốt lão tám mơi

Nắm xôi nuốt trẻ lên mời Con gà, be rợu nuốt ngời lao đao

Lơn nằm cho trúm bò vào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô

Lúa mạ nhảy lên ăn bò Cỏ năn nỉ lác rình mò bắt trâu.

Gà con đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông.

Thủ pháp "nói ngợc" trong ca dao trào phúng giúp cho việc tả một con ng- ời "nhỏ nhắn" nhng lại thành một ngời "to béo"; khen con gái làng "đẹp" nhng qua cách thể hiện lại thấy là quá "xấu"; nói "thơng chồng" nhng hành động lại nh một kẻ "ghét chồng": ngời đọc, ngời nghe phát hiện ra điều mà họ cứ ngỡ là vừa cảm nhận đợc, hoá ra lại không phải. Đó chính là cái cớ để tạo nên mâu thuẫn gây cời:

Tay chân nhi nhí bắp cày Cái lng thắt đáy cũng tày voi nan.

Qua cách tả ngợc trên, ta thấy thật hài hớc và thú vị ! Cái cời bật ra trong bài cao dao chính là đã phát hiện ra mâu thuẫn giữa mục đích phát ngôn với lời nói. Có những bài ca dao, tác giả tả là "đẹp" nhng khi đọc hết cả bài, ta mới

nhận ra rằng: Đó là cách nói mỉa mai, đi ngợc với nội dung biểu đạt ở sau. Tả là

"xấu" nhng lại khen là "đẹp".

Chính vì vậy mà càng đọc ngời ta càng thấy hài hớc. Cũng theo cách hiểu nh vậy, chúng ta thật thú vị khi đọc bài ca dao sau:

Sung sớng những đứa bế em Miếng cứt, miếng đái chả thèm chi đâu

Khổ sở những đứa chăn trâu Ngồi trên đống thịt bảo nhau mà thèm.

Khi phê phán những phụ nữ tham ăn, ca dao trào phúng cũng đã sử dụng hình thức nói ngợc khá thành công:

Không chồng ăn bữa nồi năm ăn đói, ăn khát mà cầm lấy hơi

Có chồng ăn bữa nồi mời ăn đói, ăn khát mà nuôi lấy chồng.

Sự xuất hiện lần đầu của cụm từ "ăn đói, ăn khát" mới chỉ đặt nền tảng cho chuỗi cời cùng với sự hỗ trợ của nội dung biểu hiện tạo nên nghịch lý: cầm hơi mà "ăn bữa nồi năm". Đến sự xuất hiện lần thứ hai của "ăn đói, ăn khát"

thì cái ngợc đời đã bộc lộ quá rõ. Cái cời vì thế bật lên không gì cỡng nổi bởi cụm từ ấy đợc nhắc lại và đặt bên cạnh "ăn bữa nồi mời" nh một nghịch lý.

Bên cạnh những nghịch lý nhằm mục đích phê phán, cời chê các thói xấu trong xã hội. Ta cũng dễ dàng tìm thấy những bài ca dao nói ngợc gây cời hóm hỉnh không nhằm một mục đích nào khác ngoài sự bông đùa giải trí:

Hai con trâu trời đủng đỉnh xuống sông Hai chiếc thuyền rồng đi ra ngoài phố.

Chính nhờ những sự kiện có tính chất vô lý nghịch lý, ngợc đời trong ca dao đã giúp cho chúng ta nhận ra cái dụng ý hài hớc của tác giả dân gian: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh là con cái nhà ai Cái đầu bờm xợp, cái tai vật vờ

Cơm no rồi lại ngồi bờ Con chó tởng thật nó vồ mất tai.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 94 - 97)