Lớp từ ngữ biểu thị tiếng cời về những sinh hoạt tập thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 37 - 38)

Đáng chú ý là yếu tố hài hớc trong nhiều bài ca dao thờng tạo nên một giọng bông lơn cời cợt, làm cho những vấn đề đợc đề cập tới trong đó mất tính chất trang nghiêm thờng có của nó. Đặc điểm này phản ánh bản chất lạc quan yêu đời trong cái nhìn và hành động của nhân dân, trên mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống:

Bắc thang lên hỏi ông Trời Tiền trao cho gái có đòi đợc chăng ?

Bắc thang lên hỏi ông Trăng Tiền trao cho gái liệu rằng đợc không ?.

Có rất nhiều hiện tợng đợc miêu tả trong ca dao nhằm nói lên những điều phi lý, ngợc đời; trái với tự nhiên, không bao giờ diễn ra trong thực tế, tạo ra tiếng cời vui vẻ, hài hớc:

Bao giờ cho đến tháng ba ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng

Hùm nằm cho lợn liếm lông Một chục quả hồng nuốt lão tám mơi

Nắm xôi nuốt trẻ lên mời Con gà, be rợu, nuốt ngời lao đao

Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô Lúa mạ, nhảy lên ăn bò Cỏ năn nỉ lác rình mò bắt trâu

Gà con đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông.

Thứ vũ khí độc nhất của những ngời dân lao động đầy uất ức và bị đè nén này là cái cời khanh khách, cời ngặt nghẽo, cời gập đôi ngời lại, cời chảy nớc mắt ra... trớc những hiện tợng hoặc các mâu thuẫn của cuộc sống. Đó là những tiếng cời rất chân thật và sảng khoái, khác hẳn với cái cời nhếch mép của kẻ dối trá mu mô, lừa lọc. Đó là tiếng cời đem lại niềm vui cho mọi ngời, góp phần giảm bớt những mệt nhọc vất vả trong cuộc sống, làm tăng năng suất lao động, giúp mọi ngời thêm yêu cuộc sống.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào phúng việt nam (Trang 37 - 38)