Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 30 - 42)

1.3.1.- Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn.

Có nhiều phơng thức để thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học. Nhà văn có thể dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, hành động, tâm trạng nhân vật, có khi đặt nhân vật trong mâu thuẫn, xung đột, sự kiện để nhân vật tự bộc lộ mình…Nhng có một phơng thức bộc lộ một cách trực tiếp tinh tế về nhân vật (tính cách,tâm lý, đời sống tinh thần, trình độ văn hoá của nhân vật…) đó là ngôn ngữ nhân vật trong khi thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh sống.

Theo chúng tôi ngôn ngữ nhân vật chính là lời trực tiếp của nhân vật trong tác phẩm, đợc biểu đạt bằng các tín hiệu ngôn ngữ thông qua sự lựa chọn của nhà văn nhằm mục đích tái hiện một cách sinh động đặc điểm nhân vật.Tuy nhiên, để thể hiện đời sống và cá tính nhân vật, nhà văn phải cụ thể hoá ngôn ngữ ngôn ngữ của nó, phải làm cho ngôn ngữ nhân vật trở thành một hình thức biểu hiện hết sức riêng biệt. Có thể nói dùng ngôn ngữ nhân vật để định hình biệt lập giữa các nhân vật với nhau đ đã ợc nhà văn sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật đặc thù. Thủ pháp này đợc thực hiện bằng nhiều cách: “ nhấn mạnh cách dùng từ, câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và từ địa ph-

ơng...Trong tác phẩm tự sự nhà văn còn trực tiếp miêu tả phong cách của nhân vật ” [10,147]. Vì vậy trong văn học, chỉ cần nghe nhân vật đối đáp ta cũng hình dung đầy đủ về nhân vật từ ngoại hình đến tính cách. Ta đ thấy nhữngã

lời nhân vật của Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng...sống động hơn bất cứ một trang miêu tả nhân vật nào. Đến mức ngời đọc chỉ cần nhớ những câu: “ Em chả” “ Nớc mẹ gì ”

“Biết rồi, khổ lắm nói m i ” ã “ Tao muốn làm ngời lơng thiện”... là nhớ ngay đến nhân vật trong cuốn truyện gì, của ai mà không cần phải nhắc lại truyện. Đấy là những nhân vật mà ngôn ngữ gắn kết chặt chẽ với cuộc đời và tính cách của chúng, đạt đến tính cá thể hoá cao độ.

Nhng nhân vật cũng không thể tách rời xã

hội, cộng đồng, môi trờng mà nó đang tồn tại. Do đó ngôn ngữ nhân vật “bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa tính cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt mỗi nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, một giọng điệu đặc thù riêng, nhng đồng thời qua cái riêng ấy ta nhận thấy nó tiêu biểu cho đặc điểm ngôn ngữ của một tầng lớp ngời nhất định, gần gũi về nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hoá...”[10,147].

Trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ nhân vật có hai dạng tồn tại:

Thứ nhất: Đó là những lời nói, phát ngôn của tự thân nhân vật, là sản phẩm ngôn từ của chính nhân vật có đợc khi giao tiếp với hoàn cảnh sống. Dạng này tập trung ở lời thoại nhân vật.

Ví dụ:

-“Bây giờ cụ mới lại gần hắn khẽ lay gọi: Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế? Chí Phèo lim rim mắt,rên lên: Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhng tao mà chết thì cũng có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù cha biết chừng”.

-“ Cụ nghĩ bụng: Cũng có thằng đầu bò chứ! Không có những thằng đầu bò thì lấy ai trị những thằng đầu bò ?...”(Chí Phèo - Nam Cao )

Trong dạng này ngôn ngữ nhân vật lại thể hiện thành hai loại :

Loại1: Ngôn ngữ bên ngoài(ngôn ngữ thành tiếng-ngôn ngữ đối thoại

Ngôn ngữ đối thoại:Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Nguyễn Nh ý) cho rằng: “Đối thoại là một trong các dạng thức của lời nói, trong đó có sự hiện diện của ngời nói và ngời nghe và mỗi phát ngôn dều trực tiếp hớng đến ngời tiếp chuyện và xoay quanh một chủ đề hạn chế của cuộc thoại”.

Loại 2: Ngôn ngữ bên trong(ngôn ngữ không thành tiếng- ngôn ngữ độc thoại

Cũng theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học(Nguyễn Nh ý): “Độc thoại là sự

thể hiện lời nói trớc hết hớng tới bản thân mình mà không tính đến phản ứng của ngời đối thoại ”.

Trong tác phẩm văn học, lời đối thoại của nhân vật đơc tác giả truyền đạt dới hình thức nguyên vẹn trực tiếp, đợc hình thức hoá bởi các dấu câu để phân biệt với lời tác giả. Trong đối thoại, có thể có lời tác giả và động từ dẫn vào lời nói trực tiếp, cũng có thể đối thoại không cần lời dẫn.

Còn lời độc thoại, ở dạng ngôn ngữ này cũng có những hình thức, dấu hiệu nhận biết nhất định. Theo Lê Thị Sao Chi lời độc thoại có thể đợc nhận diện bởi các dấu hiệu nh : “hình thức hoá bởi các dấu câu, đợc báo bằng các lời dẫn”.

Thứ hai: Ngôn ngữ nhân vật đợc thể hiện trong sự miêu tả của nhà văn.

Nhà văn không để cho nhân vật tự bộc lộ ngôn ngữ của nó mà lại miêu tả về ngôn ngữ ấy. Vì thế qua lời tác giả, ta cũng có thể nhận diện đợc những đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật.

- Ví dụ: Nó bảo ngời kia ăn mà không muốn trả thì ăn này ăn nọ cho nó . (Trẻ con không đ- ợc ăn thịt chó)

1.3.2.- Ngôn ngữ nhân vật.

Trong Tắt đèn, ngôn ngữ nhân vật tồn tại ở cả hai dạng: lời gián tiếp và lời trực tiếp. Tuy

nhiên dạng lời gián tiếp chiếm tỷ lệ rất ít, còn ở dạng lời trực tiếp ngôn ngữ đối thoại chiếm u thế, ngôn ngữ độc thoại lại rất ít ỏi.

Dạng tồn tại của ngôn ngữ nhân vật trong

Tắt đèn đợc chúng tôi thống kê theo bảng sau: Dạng ngôn ngữ Số lần Lời gián tiếp 11 Lời trực tiếp + Đối thoại + Độc thoại 565 561 4

Do lời gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ, nên trong phạm vi khoá luận này, chúng tôi tập trung đi vào nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật ở dạng lời trực tiếp. Trong lời trực tiếp chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu về ngôn ngữ đối thoại.

Trong Tắt đèn ngôn ngữ nhân vật tồn tại chủ yếu ở trong đối thoại. Chính ở dạng tồn tại này Ngô Tất Tố đ đảm bảo đã ợc tính khách quan cho câu chuyện, hoá thân vào nhân vật một cách tinh vi, luôn để cho nhân vật tự bộc lộ

“con ngời này”, thực sự là “con ngời này ” trên mọi phơng diện.

Nhân vật trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố khác với nhân vật trong hầu hết sáng tác của

Nam Cao. Nam Cao thờng để cho nhân vật thiên về độc thoại chủ yếu thể hiện những tâm t, cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của con ngời trớc các vấn đề của cuộc sống. Còn Ngô Tất Tố lại thiên về đối thoại, các nhân vật luôn ở trong hoàn cảnh có tính mặt đối mặt. Trong tác phẩm có 4 lần nhà văn để nhân vật độc thoại, duy nhất Chị Dậu độc thoại.

“Về thì đâm đầu vào đâu? Để chồng bị trói đến bao giờ nữa?. .. Thôi, trời đ bắt tội cũngã

đành nhắm mắt làm liều ... Bên tai chị Dậu văng vẳng có tiếng nh vậy”.

“Nào nó có tội tình gì. Chẳng qua vì một suất su của bố khiến cho nó phải lìa bố, lìa mẹ, lìa các em, đem thân đánh đổi lấy một đồng bạc. Tội nghiệp cái thân con trẻ nhà nghèo làm tôi một nhà giàu có, hách dịch nh nhà Nghị Quế, còn khi nào đợc một câu o bế của chủ nhà ! Khốn nạn thân nó, đêm nay nó ở bên ấy, ngoài một con chó cái và bốn con chó con, không còn ai là bạn quen!...

Nớc mắt theo sự suy nghĩ ngợi chảy ra nh ma. Chị Dậu tự thấy trong ngực nóng ran nh lửa đốt.”

Chẳng phải ngẫu nhiên mà Ngô Tất Tố để cho duy nhất chị Dậu độc thoại. Chính độc thoại đ làm nên chiều sâu tâm hồn nhân vật,ã

cũng nh nó góp phần xây dựng điển hình nghệ thuật chân thực, sống động.

Ngoài hai dạng chính: đối thoại và độc thoại, khảo sát Tắt đèn chúng tôi còn nhận thấy ngôn ngữ nhân vật tồn tại ở một dạng đặc biệt: đối thoại xen độc thoại. Nghĩa là về hình thức là đối thoại nhng mục đích nội dung lại tự nói, mình tự suy nghẫm về mình, chủ yếu cốt để diễn đạt bày tỏ tâm trạng của chính mình. Lời đáp không nhằm mục đích thực hiện đúng yêu cầu lời trao mà chủ yếu gửi gắm giải bày nội tâm. Hình thức tồn tại này ta bắt gặp nhiều trong sáng tác của các nhà văn hiện đại nh Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp... Nhng đối với một nhà văn nh Ngô Tất Tố, ở một thời kì cha hẳn là hiện đại, thì việc để ngôn ngữ nhân vật tồn tại ở dạng thức này là một điều đáng ghi nhận. Chính dạng đối thoại xen lẫn độc thoại đ giúp Ngô Tất Tố khám phá chiều sâuã

tâm hồn nhân vật một cách tinh tế hơn.

Thế giới nhân vật trong Tắt đèn khá đông đảo, đợc phân chia thành hai tuyến đối lập nhau rõ rệt. ở mỗi tuyến nhân vật có giọng điệu, đặc trng ngôn ngữ riêng không thể nhầm lẫn. Mỗi ngời một cảnh ngộ, cảnh ngộ nào ngôn ngữ ấy. Qua ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn, chúng ta sẽ thấy cả một sân khấu đầy biến hoá, thể hiện các đa thanh, phức diện của cuộc đời.

Đó là một ngôn ngữ rất tự nhiên mà nhuần nhuỵ, không lên gân lên cốt, không cầu kì mà đi thẳng vào sự thật, ngời nào giọng ấy, ngôn từ ấy, không giống ai. Đây chính là điểm vợt của nhà văn Ngô Tất Tố so với các bạn cùng thế hệ của mình

Tiểu kết chơng 1: Trong chơng này chúng

tôi đề cập đến một số vấn đề lý luận có liên quan . Cụ thể đa ra những khái niệm nh : nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ nhân vật. Và đ xem xét ở mức khái quát nhất những vấnã

đề này trong Tắt đèn, để tìm ra mối quan hệ,chi phối đến ngôn ngữ nhân vật hay cách khiến lời nhân vật của nhà văn Ngô Tất Tố trong tác phẩm này.

Chơng 2

Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn . 2.1.- Đặc điểm cấu trúc của ngôn ngữ nhân vật .

Khảo sát cấu trúc ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn chúng tôi thấy nổi lên một số đặc điểm cơ bản sau:

2.1.1.- Ngôn ngữ nhân vật dài.

Ngôn ngữ nhân vật tồn tại chủ yếu ở dạng đối thoại- trong hội thoại. Mà đặc điểm nổi bật nhất của văn bản hội thoại là các phát ngôn có cấu trúc ngắn gọn, súc tích, đợc tĩnh lợc tối đa.Ngôn ngữ đối thoại có khi cộc lốc, không xen tả, không phân tích tâm lý nhân vật. Câu sử dụng trong lời nhân vật là câu đơn, câu đơn đặc biệt. Đặc điểm này ta thấy rõ nhất trong truyện của Nam Cao, hay Nguyễn Huy Thiệp sau này. ở sáng tác của Nam Cao kết cấu các câu trong lời nhân vật ngắn cộc, khiến giọng văn đanh lại, mạnh mẽ, mạch văn phát triển nhanh, dồn dập. Sắc thái giọng điệu vì thế nh chan chát, băm bổ hoặc dằn dỗi tức tối,

hoặc đau đớn xót xa, hoặc chì chiết đay

nghiến khinh bỉ. Hiếm có giọng điệu nhẹ nhàng trong lời nhân vật của Nam Cao. Hay trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp đặc điểm ngắn gọn, xúc tích, nén chặt, cô đọng, sắc lạnh của ngôn ngữ đợc thể hiện rất rõ.

Chẳng hạn: “Cha tôi bảo: “nghỉ rồi, cha làm gì? ” “Tôi bảo: “ viết hồi kí”. “Cha tôi bảo: “Không”.

“Vợ tôi bảo: “ Cha nuôi vẹt xem”. “Cha tôi bảo:

Trong Tắt đèn cũng có những lời nói của nhân vật xúc tích ngắn gọn. Những điều đặc biệt trong Tắt đèn xuất hiện nhiều lời nhân vật dài, rất dài.Hầu nh không có lời cộc lốc, mơ hồ, khó hiêủ.

Độ dài của ngôn ngữ nhân vật thể hiện ở các phơng diện sau:

2.1.1.1.- Dài về câu chữ nội dung.

Ngôn ngữ nhân vật đợc nhà văn sử dụng nh là một công cụ, một thủ pháp nghệ thuật đặc thù để chuyển tải nội dung.Trong Tắt đèn

chúng ta bắt gặp những lời nói của nhân vật không chỉ một câu mà nhiều câu, có khi dài bằng cả đoạn văn.

Lời của bà Nghị: “ ra bộ đắc ý ” khi nói với chị Dậu:

- “ Vâng, thì cô!...Cô Hai bên kia hiếm hoi, mấy lần xem bói, thày bói đều bảo cô ấy phải nuôi con nuôi thì mới đứng số.Bởi thế tao muốn mua cho cô ấy một đứa, để nó “gánh vác đỡ đi ”. Chứ nhà tao thiếu gì ngời hầu hạ ? Vả lại, con bé mới lên sáu tuổi, đ làm đã ợc công trạng gì mà ta phải chuốc? Huống chi nó sang ở với cô ấy, cơm no áo lành, lại không sung sớng gấp trăm nghìn lần ở nhà với vợ chồng mày hay sao?. Đáng lẽ biếu không thì phải…Cho một đồng cũng quá lắm rồi…không phải nài nẫm gì nữa?

- “Tôi nói trên có cụ Chánh, có ông Cai và đông các ông tất cả: Vụ thuế năm nay tôi làm kể cũng cứng lắm. Không cần gì hết, đứa nào trái ý đánh luôn. Mà cũng có thể mới đ- ợc.Chúng tôi làm vua làm việc quanh năm, đầu chày đít thớt, chỉ có những lúc “ Hồng thuỷ t- ớng giật” và những khi “su thuế giới kì ” nh thế này, thì mới có quyền, tha hồ đánh, tha hồ trói, trai làng thằng nào bớng bỉnh…đánh chết vô tội vạ”.

Lời chị Dậu nỉ non khuyên giải chồng:

-“ Thôi! Tôi xin thày em đừng kêu khóc nữa, khổ tôi lắm.Chú Hợi nó chết rồi, dù có thơng xót nó cũng không thể sống lại. Cái Tí tuy bị đem bán, nhng nó sang ở bên ấy chắc cũng đợc cơm no áo lành sau này trời cho làm ăn khá giả, thì lại sang chuộc nó về, có sao đâu? Còn nh mấy đồng tiền su, tuy có nóng thật, nhng lo cha kịp thì khất. Thịt ngời tanh, chằng ai ăn đ- ợc. Thày em cứ yên tâm nằm nghỉ, không phải lo gì cả. Nếu thày em cứ kêu khóc m i, lỡ ra cơnã

bệnh vật lên,lại là ngời đi,thì tôi biết làm thế nào! ”

Thông thờng mỗi lần nhân vật nói (một lợt lời) mang một nội dung.Trong Tắt đèn ta bắt gặp đa số những lời nhân vật luôn bao hàm nhiều nội dung, đề cập nhiều vấn đề trong một lợt nói của mình.Trong lời của bà Nghị Quế trích ở trên vừa hớng tới chồng( đồng ý thoả

thuận gọi con bằng cô) vừa hớng tới chị Dậu, nhằm làm cho chị yên tâm bán con: mụ nói đến tơng lai sáng của cái Tí khi ở nhà mụ cũng nh phân trần, giải thích việc mua đứa bé chỉ nhằm giúp vợ chồng chị, chứ mụ chẳng lợi lộc gì. Cuối lời là lời trả…Lời nhân vật Lý trởng cũng vậy. Vừa hớng đến những kẻ bề trên(cụ Chánh, ông Cai ) vừa để bày tỏ rõ thái độ làm việc của mình trong mùa su thuế. Đồng thời ta thấy đợc cái hả hê tự đắc đến tàn nhẫn của hắn khi nói về số phận ngời cùng đinh. Lời nói của chị Dậu bao gồm nhiều nội dung:có cái van xin, có cái khuyên giải an ủi chồng. Trong an ủi lại hiện ra đủ mọi lý lẽ để thuyết phục đợc chồng…

Rõ ràng để diễn tả điều nhân vật cần nói, nhà văn không chỉ khiến lời nhân vật bằng một câu, mà trong một lợt lời Ngô Tất Tố để nhân vật nói nhiều câu, nói bằng lý lẽ dẫn chứng nh một lập luận lôgic.

Chúng tôi thống kê sơ bộ trong 576 lợt lời của nhân vật có 164 lợt lời, mà trong một lợt lời có từ 30 tiếng trở lên,chiếm 28,6%. Về độ dài của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn chúng tôi thống kê theo bảng sau:( tổng số chữ trong một lợt lời từ 30 tiếng trở lên)

S t t

Một lợt lời của nhân

vật có số câu lầnSố Tỉ lệ (%)

2 4 42 7,1

3 Trên 4 76 13,3

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 30 - 42)