Ngôn ngữ nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 63 - 66)

tục ngữ.

Thành ngữ, tục ngữ đợc vận dụng vào lời nói của nhân vật trong Tắt đèn không những giúp ngôn ngữ nhân vật linh hoạt, tự nhiên, sống động mà nó còn phản ánh đợc chân thực nhất nội dung tác giả muốn chuyển đạt tới.

2.1.7.1.- Thể hiện sự tình .

Đó là lời của anh thợ cày khi nài nỉ, thuyết phục Trơng tuần mở cổng ra để đánh trâu đi cày đ sử dụng thành ngữ “ mắng nhã tát nớc ”, “nói nh móc cơm”:

- “Tha ông, chủ tôi nóng tính lắm kia! Ông ấy dặn buổi này tôi phải cày cho xong ruộng ấy, nếu không xong đến tra về ăn cơm, ông ấy mắng nh tát n ớc và nói nh móc cơm ra. Chớ tôi có muốn vất vả vào mình làm gì?”.

Lời bà l o hàng xóm đ nhấn mạnh hiện thựcã ã

đen tối, bất nhân lúc bấy giờ :

- “Thôi ! Còn phải kể ! Bạc thì dân, bất nhân thì lính, tục ngữ nói có sai đâu. ấy là nhà bác không có gì nữa. Chứ nếu có trong nhà còn con gà, con chó chúng nó cũng đập chết mà ăn với nhau, không tha cho đâu ”.

2.1.7.2.- Thể hiện niềm tin, niềm hy vọng.

Khi nhìn thấy chồng vật v , than khóc kêuã

- “Cái Tí tuy bị đem bán, nhng nó sang ở bên ấy chắc cũng đợc cơm no áo lành. Sau này trời cho làm ăn khá giả, thì lại sang chuộc nó về, có sao đâu. Còn nh mấy đồng tiền su, tuy có nóng thật, nhng lo cha kịp thì khất. Thịt ng ời tanh chẳng ai ăn đ ợc .Thày em cứ yên tâm nằm nghỉ...”

Ta cảm nhận đợc cái niềm tin, niềm hy vọng cũng nh khát vọng sống m nh liệt của ngã ời nông dân nghèo khổ toát lên trong từng câu chữ ấy.

Tấm lòng nhân hậu, nghĩa tình giữa những con ngời yếu hèn khổ cực cũng nh một triết lý sống thấm nhuần đạo lý dân tộc thể hiện sâu sắc trong lời bà l o hàng xóm:ã

- “... Thấy tình cảnh nhà bác, tôi thật ái ngại. Nhng thôi, sông có khúc, ng ời có lúc , mình cứ ăn ở hiền lành, rồi cũng có ngày trời mở cửa cho ”.

2.1.7.3 - Thể hiện tính cách và bản chất nhân vật. Đọc Tắt đèn, ngời đọc làm sao quên đợc tên Hội ích với câu nói tàn nhẫn đe doạ anh Dậu: “...Nếu khong trả đợc ...sẽ cắm cả nhà để làm chuồng xí; cái độc ác bất nhân của tên Lý trởng khi hắn tuyên bố “ quanh năm đầu chày đít thớt ” nay gặp cơn “ hồng thuỷ trớng giật ” tha hồ “ đánh chết vô tội vạ ”; hay cái keo kiệt giả nhân giả nghĩa một cách ghê tởm của vợ

chồng tên địa chủ Nghị Quế khi l o biết mình “ã

nắm đằng chuôi chứ không nắm đằng lỡi “, nên chị Dậu đâu thể thấy “ đất bở thì đào m i”,ã

“tiền ... đâu phải vỏ hến mà quẳng...” . Hay một chị Dậu thơng chồng thơng con đau đớn trớc cảnh chồng bị trói, bị đập, con bị bán: “ ruột gan là sắt cũng phải đau đớn” “ chết từng khúc ruột ”.

Ngôn ngữ nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ bằng nhiều cách: có thể dùng nguyên câu, một bộ phận trong câu, hay phần ý của câu.

Khảo sát Tắt đèn chúng tôi thấy có 24 lần nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ khi nói năng. Các thành ngữ, tục ngữ cụ thể: * Dùng nguyên câu: - Đói vàng cả mắt. - Nghèo kiết xác mồng tơi. - Bẩn nh chó. - Bằng đôi phải lứa.

- Nhắm mắt đi liều. - Đâm ba chày củ. - Cắm nhà đất làm chuồng xí. - Nói lắm mỏi miệng. - Sức dài vai rộng . - Bạc vì dân bất nhân thì lính. - Giàu có nứt đố đổ vách. - Sông có khúc ngời có lúc.

- Cơm no áo lành. - Trời sinh voi, trời sinh cỏ.

- Tiền có phải vỏ hến. - Giàu vì bạn sang vì vợ.

- Quanh năm đầu chày đít thớt. - Đánh chết vô tội vạ

* Dùng một bộ phận, ý của câu:

- Nể mặt càng làm già. - Truyền đời báo danh.

- Thấy bở thì đào m i. ã -Trời đã

bắt tôi.

- Ăn cơm đi kẻo phí của trời. - Ruột gan là sắt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 63 - 66)