hoặc sau.
Trong tác phẩm văn học, lời đối thoại của nhân vật đợc tác giả truyền đạt dới hình thức nguyên vẹn trực tiếp, đợc hình thức hoá bởi các dấu câu để phân biệt với lời tác giả. Trong lời nhân vật khi giao tiếp có thể có lời tác giả dẫn vào lời nói trực tiếp hoặc cũng có khi không có lời dẫn.
Khảo sát tác phẩm Tắt đèn chúng tôi thấy hầu hết ngôn ngữ nhân vật có lời dẫn của tác giả. Lời dẫn có vai trò rất quan trọng, nó nh một yếu tố có giá trị ngữ nghĩa hỗ trợ bên cạnh ngôn ngữ thành lời. Nó là một phơng tiện phụ trợ hết sức đắc lực , nó biểu thị phần thái độ, động tác, biểu hiện của ngời nói mà thái độ này liên quan chặt chẽ đến ngôn ngữ nhân vật.
2.1.2.1.- Ngôn ngữ nhân vật có lời dẫn tr ớc .
Mỗi phát ngôn đều thể hiện rõ nhân vật giao tiếp, tức lời nói đó của ai . Hầu hết khi
khảo sát Tắt đèn ta thấy lời nhân vật luôn lời dẫn trớc , ngay cả trong những tình huống giao tiếp phức tạp, chửi bới, tức giận :
“Lý cựu bng bát rợu kề gần lên môi và gật gật gù gù :
- Mặc! Đây không biết! Ai trói cứ trói, ai cởi cứ cởi, mà ai đi kiện cứ đi kiện! Đây qua cầu rồi , cứ việc đánh chén cho đẫy ! Thằng Mới đâu ? ông bảo mầy lấy thêm rợu, làm sao từ n y đếnã
giờ cha thấy ? Đừng láo, ông thì chẻ xác mày ra !
Chánh hội quăng tọt đôi đũa xuống mâm và nói dõng dạc :
- Ông Lý cựu ! Việc gì đến ông mà ông “ đâm ba chày củ ” vào đấy ? Uống rợu cứ việc uống, ngời ta nói gì thì mặc ngời ta, câu nào cũng chõ mồm vào, không để cho ai bàn bạc gì nữa!
Lý cựu đặt bát rợu vào mâm và đấm thật mạnh xuống sàn đình :
- A! Ông cấm tôi nói à ? Quyền ông đợc thế phải không ông Chánh hội ? Chánh hội vênh bộ mặt hách dịch :
- ừ đấy! Quyền tôi đợc thế! Quan sức cho tôi “hiệp dữ Lý trởng” thôi đối vụ thuế năm nay. Ng- ời nào gai ngạnh tức là “h n trở thuế sự”, tôiã
gông cổ lại cho mà xem! Lý cựu sừng sộ:
- Miệng ông ông nói, đình làng ông ngồi! Đố thằng nào làm gì đợc ông!
Chánh hội hùng hằng đứng lên,rồi loạng choạng ngồi xuống và quát:
- Tuần đâu! Chúng bay trói thằng Lý cựu lại cho ông! Tội đâu ông chịu!”.
Lời dẫn không chỉ giúp ta biết đợc một cách nhanh chóng rõ ràng, lời nói đó ( phát ngôn đó ) là của ai, mà còn biết đợc rất nhiều nội dung khác nh : cái dơng dơng tự đắc đầy hách dịch của tên Lý cựu, cái dáng điệu hách dịch của tên Chánh hội ...
Lời dẫn cho cuộc thoại giữa chị Dậu và bà Nghị
“ Bà Nghị yên ủi:
- Thiếu một đồng thì xem trong nhà còn có cái gì đáng tiền đem bán nốt đi vậy ! Chứ đứa con gái sáu tuổi, bây giờ cho không cũng không đắt thay, ai động rồ mà trả mày hơn ...
...
Bà Nghị cời nhạt:
- Sao bảo nhà mày có con chó cái khôn lắm? Bà Nghị bĩu môi :
- Tiền tao có phải vỏ hến mà tao quẳng cho mày bây giờ ! Dễ tao hám l i của mày lắm đấyã
chắc ? Thôi, thế này chó con tao cũng mua vậy. Bắt cả con chó cái và đàn chó sang đây ta trả cho một đồng nữa. Với con bé kia một đồng là
hai ….thế là nhà mày đủ tiền nộp su lại khỏi nuôi chó, khỏi nuôi con .Sớng nhé !
Rồi bà Nghị vui vẻ nhìn mặt ông Nghị :
- ấy tôi cứ hay thơng ngời thế đấy ! Ngời khác thì họ mặc kệ ai hơi đâu? Kêu lắm thì bã
bọt mép .
Chị Dậu lại chan chứa nớc mắt, buồn rầu chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vâng ! Con cũng biết cụ có lòng thơng nhà con mới thế chứ... ...
Bà Nghị giả bộ dễ d i: ã
- Con mẹ này cũng ghê gớm lắm đây ... ”
Nhờ có lời dẫn ta biết đợc rất nhiều thông tin về nhân vật, hỗ trợ đắc lực cho ngôn ngữ thành lời. Cái “buồn rầu, sẽ ngồi xuống bậc cửa” một cách khép nép của chị Dậu khi đến cửa nhà cụ Nghị càng làm tăng thêm thân phận nhỏ bé, yếu thế đơn độc của ngời nông dân nghèo. Đặc biệt hệ thống lời dẫn cho ngôn ngữ nhân vật bà Nghị đ khắc họa chân thật, sinhã
động, trọn vẹn con ngời thật của bà địa chủ này. Từ hành vi tiếng cời (cời nhạt, cời vui vẻ) hành động “ yên ủi, bĩu môi ”, đến thái độ “ra bộ dễ d i”... tất cả đ bộc lộ ra cái bản chất giảã ã
nhân, giả nghĩa, kịch cỡm, cái nanh ác vô cảm, bản chất chó má của vợ chồng tên địa chủ mà chúng đang cố tình che đậy.
Khảo sát Tắt đèn chúng tôi thống kê đợc trong 489 lời nhân vật có lời dẫn thì 472 lần phát ngôn cuả nhân vật có lời dẫn trớc ( chiếm tỉ lệ 96,5%).
2.1.2.2- Lời giải thích đằng sau ngôn ngữ nhân vật .
Trong trờng hợp nhân vật phải phát ngôn thì đăng sau lời nhân vật cũng có lời giải thích:
“- Mẹ cha chúng nó ! Hôm nay vẫn cha đóng thuế, chúng nó định đổ tội đổ vạ cho ai? Đợc ! Cứ bớng đi ông thì bắt hết trâu bò ! Bán ráo...
Tiếng chửi om sòm nh giục mấy chục cặp mắt nhơ ngẩn của bọn thợ cày. Ông Lý cắp nách cuốn sổ, một tay cầm gậy song, một tay xách đôi ống quần máng lợn,vừa đi ra phía điếm tuần vừa thét những ngời chậm thuế”.
“- Thong thả! H y đứng đấy! Cày đ nóngã ã
bằng thuế của nhà nớc à?
Vừa nói Lý trởng vừa dắt mồi thuốc vào điếu, hút luôn một sập ba điếu ”.
Trong 489 phát ngôn của nhân vật có lời dẫn, có 16 lần ngôn ngữ nhân vật có lời dẫn giải thích ở sau( chiếm 3,5%).
Nhận xét hệ thống lời dẫn cho ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn :
Ngôn ngữ nhân vật dài, có lời dẫn giải thích phụ trợ rõ ràng dễ hiểu, dễ nắm bắt, có
chiều sâu...là đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn. Qua khảo sát, thống kê, phân loại hệ thống lời dẫn của ngôn ngữ nhân vật thành hai loại: lời dẫn cho ngôn ngữ nhân vật thuộc tuyến bị áp bức và lời dẫn cho ngôn ngữ nhân vật thuộc tuyến thống trị bóc lột, chúng tôi nhận thấy: hệ thống lời dẫn đã
phụ trợ đắc lực cho việc xây dựng những điển hình nghệ thuật, cũng nh việc tạo dựng nên không khí chân thực của cuộc sống trong tác phẩm. Nhờ lời dẫn, ngời đọc nhận thấy bộ máy thống trị (cờng hào, chức dịch ở nông thôn, quan tri phủ- tỉnh) đầy hắc ám nanh vuốt, là một thế lực thù địch của ngời nông dân, luôn ép dồn đẩy ngời nông dân vào bớc đờng cùng, chúng cứ mở miệng ra là “quát-thét-gắt-la- hét-chửi-mắng” với thái độ, dáng điệu “hằm hè”, “sừng sộ”, “hách dịch”, “đùng đùng”, “trơng mắt”, “gân cổ”, “trừng trợn”, “nhao nhao thét hỏi”...Bị bủa vây giữa những bọn ngời nhà nớc ấy, những ngời nông dân thiếu thuế nh “ con kiến bò trong chảo nóng ”, không còn biết trốn chạy đờng nào chỉ còn biết bất lực kêu trời. Lúc nào ngời nông dân nghèo khổ cũng trong t thế “ vừa run, vừa kêu “, “ hổn hển “, “run rẩy”, van nài tha thiết, chắp tay vái lạy van xin… Cũng từ hệ thống lời dẫn, ta thấy: trong tác phẩm, chỉ với những con ngời nghèo khổ Ngô
Tất Tố mới dành cho họ cái gọi là “ lời nói”, những lời nói tử tế nhẹ nhàng cho dù nó có toát lên tính chất khép nép, tội nghiệp đáng th- ơng của những con ngời nhỏ bé. Còn kẻ thuộc giai cấp thống trị đâu có đợc giọng nói nhẹ nhàng- giọng của con ngời. Đúng nh Nguyễn Tuân nhận xét: “ Trong Tắt đèn lũ ngời ác đại biểu cho các kiểu bất nghĩa bất lơng cũng khá đông…Những cái mồm, những giọng phản diện cũng khá ồn ào”, “ cả một hệ thống thiên la địa võng, bóc lột sự sống, ăn hiếp sự sống, bức tử sự sống” và “ ngời nông dân gi y lên trên nhữngã
dòng chữ của Ngô Tất Tố ” {27,217}.