Ngôn ngữ nhân vật sự cá thể hoá nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 81 - 92)

của Ngô Tất Tố : một mặt tố cáo phủ nhân giai cấp thống trị, mặt khác khẳng định ngợi ca và đồng cảm, xót thơng số phận ngời lao động nghèo khổ nhng bản chất tốt đẹp.

2.2.2- Ngôn ngữ nhân vật- sự cá thể hoá nhân vật. vật.

ở mục 1.3.1. chúng tôi đ đề cập đến vấn đềã

:ngôn ngữ nhân vật cá thể hoá nhân vật. Rằng: nói là hành vi bộc lộ tâm lý, tính cách rõ nhất không thể che giấu đợc. Tác giả Nguyễn Thái Hoà khẳng định: “ Lời nói thể hiện tâm hồn tính cách,nhân vật. Nếu một nhân vật cứ muốn che giấu thì ngời ta cũng nhận biết đợc tính cách dối trá của nhân vật”. Nhiều lúc không cần

miêu tả diện mạo, xuất thân... chỉ cần nghe nhân vật đối đáp ngời ta cũng có thể hình dung đầy đủ về nhân vật. Trong văn học đ không cóã

ít nhân vật mà ngôn ngữ của nó đ đã ợc cá thể hoá đến mức cao độ.

Ngô Tất Tố trong Tắt đèn đ sử dụng tốtã

nhất các u thế đặc biệt này của ngôn ngữ. Và quả thực khi nhắc đến ngôn ngữ cá thể hoá nhân vật không thể không nhắc đến ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn. Thế giới nhân vật trong Tắt đèn phân thành hai tuyến rõ rệt, trong mỗi tuyến lại thể hiện rõ sự phong phú của mình. Mỗi nhân vật có một đặc trng ngôn ngữ riêng. Và khi nói, tính cách nhân vật đợc bộc lộ một cách sâu sắc nhất. Ngay cả khi nhân vật cố tình dấu đi bản chất thật của con ngời mình, thì khi tham gia giao tiếp và nhân vật buộc phải nói, bản chất- tính cách của nhân vật đợc bộc lộ rất tự nhiên và chân xác.

2.2.2.1 - Ngôn ngữ nhân vật tự bộc lộ nhân cách, đạo đức, bản chất của nhân vật.

Thế giới nhân vật chia thành hai tuyến: tuyến những ngời nông dân nghèo khổ và

tuyến những kẻ thống trị bóc lột giàu có. Hai tuyến nhân vật này hoàn toàn độc lập khác biệt nhau trên mọi phơng diện ( Hoàn cảnh

nhân vật thuộc mỗi tuyến có đặc trng riêng, giọng điệu đặc thù riêng.

Thứ nhất : Ngôn ngữ nhân vật thuộc tuyến thống trị, bóc lột, những kẻ có địa vị trong xã

hội tác oai tác quái, hách dịch, bóp nghẹt cuộc sống của những ngời nông dân nghèo. Hình ảnh bọn chúng gộp thành một thế lực hắc ám bao phủ nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ.

Ngôn ngữ nhân vật của bọn cờng hào tác oai, hách dịch bằng quyền hành, roi vọt:

Lời của tên Lý cựu kẻ cả, hách dịch:

“Mặc ! Đây không biết. Ai cứ trói, ai cởi cứ cởi, mà ai đi kiên cứ đi kiện. Đây qua cầu rồi, cứ việc đánh chén cho đẩy! Thằng Mới đâu? Ông bảo mày lấy thêm rợu, làm sao từ n y đến giờã

cha thấy ? Đừng láo, ông thì chẻ xác mày ra!” Lời của tên Chánh tổng bộc lộ sự dửng dng, vô tâm, bàng quan trớc số phận ngời dân nghèo, đồng thời bộc lộ rõ tính phàm ăn tục uống của bọn cờng hào chức dịch :

“Đắt với rẻ, chẳng qua cũng của mấy đứa phu canh, các ông có mất gì đâu! Thôi để cho nó đem về làm đi, tra lắm rồi!”

Ngôn ngữ của tên Cai lệ hùng hổ giơng oai bằng những cái tát, cái đấm lỗ m ng, bất nhân:ã

- “ à mày thách ông phải không ? Hừ! Thấy ông nể mặt mày càng già ! Đợc ! Ông thử cho

mày biết tay. Này thách ! Này thách ! Này.. thách !!!”.

Lời của tên Cai lệ dày đặc những từ tình thái với hàm nghĩa đe doạ, mang đầy không khí bạo lực, trấn áp bủa vây những con ngời nghèo khổ cùng đinh thiếu tiền su.

Ngôn ngữ của tên Nghị Quế độc ác, bất nhân, lỗ m ng nhã ng giả giọng nhân từ:

“Con bé kia ! Cầm lấy rá cơm ăn đi kẻo phí của trời. Ăn bốc cũng đợc, không phải đũa bát ”.

Ngôn ngữ của tên Nghị Quế đ tự vạch trầnã

chân tớng của chính hắn- một kẻ độc ác, bất nhân không chút tâm ngời.

Đặc biệt câu nói của tên Lý trởng làng Đông Xá trong bối cảnh mùa su thuế đ tự bạchã

một cách trọn vẹn, chính xác nhất bản chất tàn bạo, bất nhân của bọn thống trị :

- “ Tôi nói trên có cụ Chánh, có ông Cai và đông các ông tất cả: vụ thuế này tôi làm kể cũng cứng lắm. Không cần làm gì hết, đứa nào trái ý đánh luôn. Mà cũng có thế mới đợc. Chúng tôi làm vua làm việc, quanh năm đầu chày đít thớt, chỉ có những lúc “ hồng thuỷ tr- ớng giận ” và những khi “su thuế giới kì ” nh thế này, thì mới có quyền. Tha hồ đánh, tha hồ trói, trai làng thằng nào bớng bỉnh ... đánh chết vô tội vạ ”.

Giai cấp thống trị đ duy trì bộ máy đàn ápã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở nông thôn tàn bạo nh thời trung cổ, không cần pháp luật, coi khinh tính mạng và tài sản của nhân dân lao động nh cỏ rác, bất cứ lúc nào cũng muốn trói ngời, cùm kẹp ngời, bắt giam ngời thì tha hồ tuỳ tiện ... Ngời dân quê th- ờng xuyên sống trong khủng bố thờng xuyên.

Ngôn ngữ của tên tri phủ T Ân chuyên hống hách, ăn tiền, vô đạo đức, hiến vợ cho quan trên để đợc thăng quan nhng lại mu mẹo, chiếm đoạt ngời phụ nữ khốn khổ.

“Quan phủ vểnh cái mặt nặng trịch và đập tay xuống mặt bàn:

- Không đóng su ! Lại đánh cả lính ! Nó định làm giặc à ? bắt cổ nó ra đây!”.

“ Quan phủ đổi giọng ngọt ngào :

- Mai lên phủ hầu ! giải cả con vợ thằng Dậu lên nữa. Nghe không !”.

Nhng khi nịnh vợ để vợ đi hầu quan trên thì ngôn ngữ của tên tri phủ ngọt ngào, dịu dàng:

-“ Sao mợ lai nói thế nhỉ ? Đ hay răng mợã

không a sự đó, nhng cái đời có nh thế, ngời ta thế mình phải thế. Tôi còn chịu đợc nữa mợ ! Tục ngữ đ nói “ giàu về bạn, sang về vợ ”, năm nayã

tôi mà thăng chức là nhờ mợ...”

Cái ngọt ngào, dịu dàng đầy của một kẻ bỉ ổi, vô đạo đức, vô luân

Trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố đ lôi ra ánhã

sáng cả một bộ máy thống trị ở nông thôn từ bon cờng hào chức dịch đến những tên địa chủ, quan lại ở làng phủ – huyện ... Chúng là những thế lực hắc ám bủa vây giết chết cuộc sống của những ngời nông dân nghèo khổ, gây ra cả chế trấn áp, bạo lực, náo loạn ở nông thôn Việt Nam vào những ngày su thuế. Trong guồng quay ấy, những ngời nông dân nghèo khổ lam lũ, bị thúc bách dồn đuổi chạy ng nào cũng bịã

bủa vây bởi một không khí đầy bạo lực và những lời chửi rủa nạt nộ, thô bạo tàn nhẫn của bọn cờng hào chức dịch . Vì thế làng Đông xá trở nên sôi sục náo loạn “ Trong làng lúc nào cũng nh có đám đánh cớp ”. Ngời nông dân khốn khổ cứ cất tiếng là bị “ mắng sơi sới ”, bị trấn áp : “ ... mày câm đi, không ông vả vỡ môm mày bây giờ ...” . “ con mẹ kia, muốn sống thì câm cái mồm ”... “ ông vả vỡ mồm bây giờ”! ... Giai cấp thống trị hễ mở lời là đầy những lời trấn áp, doạ nạt : “ im cái mồm”, “ câm đi”, “vả vỡ mồm”, “chẻ xác ra cho”... Đây là những câu nói cửa miệng của bọn cờng hào chức dịch mỗi khi những ngời dân cùng khổ cất lời cầu xin . Đáp lại lời cầu khẩn thiết tha đầy nớc mắt của họ là những lời quát, thét, những câu nói lạnh lùng tàn nhẫn vô nhân đạo : “ cho chết ”,

“chẳng cứu vớt gì cả”, “mặc kệ mày”, “mặc! Đây không biết”, “mặc kệ! Không biết” .

Có thể nói Ngô Tất Tố đ miêu tả một cáchã

chân thực hiện thực một x hội tối tăm, bế tắc,ã

đ khai thác những khía cạnh xấu xa ở nhữngã

con ngời trong giai cấp thống trị, bọn nhà giàu có tiền nên có quyền hành, chức vụ. Nhà văn đã

vạch trần chân tớng giả dối, tàn nhẫn của chế độ, qua đó mà bộc lộ niềm căm phẫn của mình.

Thứ hai : Ngôn ngữ của những ngời nông dân nhỏ bé, “thấp cổ bé họng” hèn yếu, không địa vị x hội, có trình độ văn hoá thấp . Ngônã

ngữ nhân vật thuộc tuyến này thể hiện rõ vị thế – tâm thế nhân vật .

Lời mẹ Mới : “ Bẩm ông, hôm qua ông dặn bố nó nhà cónáng nay phải đi chợ sớm...” .

Lời của anh Dậu nằn nì Lý trởng : “ Tha ông, con có muốn chi thế này! Trời làm vận hạn đau yếu nên con phải chịu . Xin ông th ơng lại vợ chồng nhà con, một đồng bạc con cũng xin vâng, nhng con hẵy khất ngày mai xong thuế con bắt nhà con cấy trừ hầu ông”.

Lời của chị Dậu lúc nào cũng: “ Lạy ông”,“ Van lạy xin...”

Ngôn ngữ nhân vật thuộc tuyến này dày đặc những từ nh : bẩm ( cụ, ông) van, lạy, tha, xin, thơng tình, xin làm phúc làm đức, kêu cửa cụ...

trên nhng họ vẫn nói bằng thứ ngôn ngữ cam chịu nhún nhờng

- “Vâng! Con cũng biết cụ có lòng thơng nhà con mới thế. Chứ đàn chó vừa mới mở mắt, ai mua làm gì?...Nhng, tha cụ, giá chó bây giờ cũng không rẻ lắm, một con chó cái, con đem ra bán ít nhất cũng đợc đồng rỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại”.

Vì thân phận hèn kém, lép vế trong x hộiã

nên khi bị oan ức họ chỉ biết kêu trời than khóc ai oán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh Dậu bị cậu Cơ thẳng tay tát đánh đốp vào mặt khi ngỡ nhầm là vợ chồng anh có ý đi kiện ông Lý, thì chỉ biết khóc kêu trời:

- “ối giời đất ơi! ối cha mẹ ơi! thân tôi sao mà nhục đến thế này? Nào tôi có định kiện tụng gì ai cho cam!”.

Chị Dậu uất ức khi bán cả con lẫn chó mà chẳng thể chuộc chồng về :

“ối trời ơi! Tôi bán cả con lẫn chó và hai gánh khoai mới đợc hai đồng bảy bạc.Tởng rằng đủ tiền nộp su cho chồng thì chồng khỏi bị hành hạ? Ai ngờ lại còn suất su của ngời chết nữa! khốn nạn thân tôi! Em tôi chết rồi còn phải đóng su hở trời? Tôi biết đâm dầu vào đâu cho đợc hai đồng bảy bạc bây giờ? ”

Tuy nhiên viết về những con ngời cùng đinh khốn khổ nơi làng Đông Xá, Ngô Tất Tố bộc lộ

rõ niềm cảm thơng, tấm lòng yêu mến, nhân đạo của nhà văn dành cho họ.Trong Tắt đèn

chỉ với nhân vật thuộc tuyến này Ngô Tất Tố lựa chọn kĩ càng để cho họ phát ngôn ra những lời nói tử tế, ấm áp tình ngời, tình đời.

Đó là ngôn ngữ của đứa con gái ngoan ngo n, thảo hiền :ã

- “Mời u xơi khoai”

- “ U ăn khoai đi, lấy sữa cho em nó bú, từ sáng đến giờ u cha ăn gì, đói quá chịu làm sao đợc ”

Khi biết mình bị bán vào nhà cụ Nghị nó cất tiếng va lạy xót xa:

- “ U bán con thật đấy ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con, tội nghiệp! U để con ở nhà chơi với em con”

Cử chỉ yêu thơng chăm sóc của vợ với chồng:

- “ Cái Tí để phần thày em một đĩa khoai đấy, tôi bng sang đây cho nhé!”

Rõ ràng bên cạnh hình ảnh bên cạnh bọn trọc phú không chút nhân tính, là tình ngời đẹp đẽ, nhân hậu của những con ngời nghèo khổ. Bằng ngòi bút tình cảm, giàu yêu thơng nhà văn trân trọng ghi lại những lời nói, tình cảm đẹp đẽ của những ngời nông dân khốn khổ, đáng thơng.

2.2.2.2- Ngôn ngữ nhân vật thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật.

Ngoài việc thể hiện tính cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn còn thể hiện thành công mối quan hệ giữa các nhân vật với nhau. Đây cũng là một trong những chức năng quan trọng của ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm văn học. Rõ nhất trong Tắt đèn là mối quan hệ thứ bậc giữa những ngời không cùng vị thế x hội.ã

X hội mà ã Tắt đèn ra đời ra đời và tái hiện là x hội mà ở đó sự phân chia giai cấp vẫn tồnã

tại rõ rệt, giữa các giai cấp không thể có sự dung hoà về quyền lợi, địa vị x hội. Do đó ã Tắt đèn muốn tái hiện bầu không khí, bộ mặt x hộiã

này không thể không lu ý đến ngôn ngữ của mỗi tầng lớp, giai cấp.

Ngôn ngữ của kẻ có vị thế x hội thấp hơn,ã

kẻ cấp dới nói với cấp trên: “ Lý trởng đón:

- “ Vâng! xin cụ thúc giục đi cho! Chứ mấy hôm nay các ông ấy cứ ỳ ra đó, chẳng ông nào chịu ra miệng ra tiếng...thì phỏng ai nộp cho? ” Cái xun xoe nịnh nọt của tên Lý trởng với quan trên :

- “ Bẩm lạy ông lớn , chúng con là tôi con ông lớn, xin ông lớn thơng cho...Thực quả chúng con tình oan”

Ngôn ngữ biểu thị mối quan hệ giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị.Kẻ bị trị thì run rẩy, sợ sệt đầy “bẩm” “lạy” xng “con”, kẻ thống trị thì láu cá, hách dịch, ra oai ra tớng:

- “Tha lạy hai cụ, nhà con túng quá, xin hai cụ cứu giúp chúng con.”

Bà Nghị nhả miếng b trầu cầm tay, quay thậtã

dài cặp môi cắn chỉ:

- Chẳng cứu với vớt gì cả! mày có bán đứa con gái tao mua? ”

Không cần phải miêu tả, giới thiệu chỉ cần nghe nhân vật đối đáp ta cũng biết đợc nhân vật ở vị thế x hội nào cũng nhã biết đợc tính cách, trình độ của nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngôn ngữ biểu thị quan hệ thân thơng giữa những con ngời trong một gia đình nông thôn. Đó là quan hệ vợ chồng.

“ Chị Dậu mếu máo:

- Thày em làm sao thế này ? Có phải lên cơn sốt rét hay không? Hay là chỗ trói đâu quá ?

...

- “ U nó đ ra đấy ã ? Đi lấy cho tôi bát nớc. Khát lắm, giáo cả họng từ sáng đến giờ ”.

Hay quan hệ mẹ- con, chị – em, cha- con:

- “ U đ về ạ ! Ông Lý cởi trói cho thày conã

cha, hở? Cái nón của u làm sao bị rách tan tành thế ấy? Tay u làm sao lại buộc giẻ thế kia? ”

- “ Cô ả hôm nay quấy lắm, u ạ ! U đi khỏi nhà, cô ta cứ ra rả khóc không rứt miệng. Dỗ thế nào cô ta cũng không nín cho.Đặt ngồi xuống phản, cô ta lại níu lấy convà cố đứng lên. Con vừa lẽo đẽo cắp cô ta ở sờn, lại vừa hì hục, rửa khoai, tra nồi xin lửa dóm bếp. Củi thì - ớt chảy ớt chả, lì lụt m i cũng không cháy cho.ã

Thế mà con cũng luộc đợc chín rồi đấy! U bảo con có ngoan không?’’

Ngôn ngữ nhân vật cho ta thấy mối quan hệ mẹ- con, chị- em ruột thịt đùm bọc yêu thơng lẫn nhau. Cảm thấu sự tảo tần cũng nh đức hiếu thảo của đứa bé lên bảy, đứa con gái nhà nghèo .

Trong Tắt đèn Ngô Tất Tố rất quan tâm đến vai của nhân vật trong đối thoại.Ngôn ngữ nhân vật thể hiện rõ vai của nhân vật trong giao tiếp. Từ đó có sự lựa chọn yếu tố tình thái, từ ngữ cho thích hợp.

Ngô Tất Tố đ sử dụng tài tình cái ã u thế đặc biệt của ngôn ngữ để thể hiện cái tâm, cái tình của con ngời, để cá thể hoá nhân vật và thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật với nhau. Cũng bằng ngôn ngữ, Ngô Tất Tố bộc lộ rõ thái độ của mình với từng tuyến nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 81 - 92)