Ngôn ngữ nhân vật giàu sắc thái khẩu ngữ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 100 - 102)

vật , ngời đọc cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo của nhà văn- nhà nho Ngô Tất Tố.Chính điều này làm nên sức sống bất diệt của Tắt đèn.

Chơng 3

Đặc điểm phong cách của ngôn ngữ nhân vật trong

Tắt đèn

Từ việc tìm hiểu đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn. Chúng tôi tạm thời rút ra một số đặc điểm phong cách của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn nh sau:

3.1. Ngôn ngữ nhân vật giàu sắc thái khẩu ngữ. ngữ.

Khẩu ngữ là một đặc điểm phong cách của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn.

Khẩu ngữ là ngôn ngữ nói thôngthờng trong cuộc sống hàng ngày. Khi đi vào tác phẩm nghệ thuật nó tạo nên màu sắc tu từ riêng. Trong lời văn hội thoại khẩu ngữ trở

thành một nét đặc trng của loại văn. Khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn, chúng tôi thấy ngôn ngữ nhân vật tồn tại chủ yếu ở dạng đối thoại, nhân vật bị đặt trong tình thế bắt buộc phải lên tiếng ( khác với nhân vật của Nam Cao). Sắc thái khẩu ngữ đợc thể hiện qua các yếu tố ngôn ngữ : đó là cách sử dụng các từ ngữ thông tục,( chủ yếu ở ngôn ngữ nhân vật thuộc giai cấp thống trị), hay dùng các từ, cụm từ, cấu trúc có tính đa đẩy mạnh, hay dẫn ngữ( vận tục ngữ, thành ngữ, quán ngữ vào lời nhân vật)...Chính vì thế mà khi nghe nhân vật trong Tắt đèn đối thoại, chúng ta nh chứng kiến cuộc đối đáp giữa những con ngời trong cuộc sống thực-bằng một thứ ngôn ngữ tự nhiên, nhuần nhuỵ, sống động rất đời thờng.

3.2.- Ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc ph- ơng ngữ Bắc Bộ.

Cùng viết về đề tài nông thôn, đặc biệt nông thôn ở đồng bằng Bắc Bộ, nhng có thể nói không ai kể cả Nguyễn Công Hoan, Nam Cao... hiểu sâu rõ về nông thôn nh cụ đồ Tố. Trong

Tắt đèn, Ngô Tất Tố đ thể hiện rõ sự am hiểu tã - ờng tận về nơi thôn quê, đ đã a lời ăn tiếng nói của ngời dân quê vào từng trang văn. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn mang đậm màu sắc phơng ngữ Bắc Bộ. Dấu ấn ngôn ngữ địa phơng này thể hiện trớc hết ở việc dùng từ xng hô nh:

thày em, u em, thày, u, u nó(giữa những ngời trong gia đình) nhà con, con hỉm, cái, mợ, cô...;

các từ tình thái nh: ạ, vâng, sao, nhỉ, nào... Đặc biệt nói đến sự am tờng về ngời thôn quê của Ngô Tất Tố phải kể đến việc đa vào tác phẩm là cách khiến lời nhân vật cách nói thông dụng hàng ngày của ngời dân quê. Đó là cách nói dày đặc quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ; hay th- ờng xuyên dùng cách nói đa đẩy, cụm từ đa đẩy mang đặc trng ngời dân Bắc Bộ nh: kêu cửa cụ, làm ơn , làm phúc làm đức, giời ơi...; hay sử dụng các từ ngữ thể hiện vị thế phát ngôn, sự nhận thức giới tính của cá nhân ở nông thôn nh: lạy, tha, bẩm(ông, cụ)...Chính vì thế đọc Tắt đèn nghe nhân vật đối đáp, chúng ta biết ngay nhân vật ở vùng nào, cuộc sống mà tác giả tái hiện trong tác phẩm là ở đâu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w