xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
Chức năng phản ánh hiện thực ở ngoài nhân vật là một trong năm chức năng của lời nói trực tiếp (ngôn ngữ nhân vật ) trong tác phẩm văn học. “Chức năng phản ánh hiện thực thờng mang yếu tố thông báo, trần thuật, miêu tả... đ-
ợc thể hiện dới hình thức chuyện trò, đối thoại ”[18,132]. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn đã
phản ánh hiện thực x hội mà nhân vật đang tồnã
tại một cách tốt nhất.
Tắt đèn tập chung phản ánh một mảng đời sống hiện thực : nông thôn Việt Nam trong những ngày su thuế, từ đó làm nổi bật những mâu thuẫn có tính chất đối kháng gay gắt. Đây là thời điểm căng thẳng nhất, giai cấp thống trị bộc lộ bản chất d man tàn bạo. Nông thônã
Việt Nam trong những ngày su thuế mang một không khí ngột ngạt căng thẳng, ngời nông dân bị săn đuổi truy bức và rơi vào những cảnh tuyệt vọng bi thảm vì “ món nợ nhà nớc ”. Tắt đèn nói chung, ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn nói riêng đ tái hiện một cách nghệ thuậtã
những thảm cảnh và không khí ấy.
2.2.1.1 - Thảm cảnh một gia đình nông dân nghèo vì thuế thân mà tan cửa nát nhà.
Tắt đèn diễn tả tình cảnh một gia đình nông dân nghèo - gia đình chị Dậu - vì cái thẻ su mà chịu cảnh tan cửa nát nhà. Nếu trong “ Bớc đờng cùng ” việc cớp ruộng của địa chủ là nguyên nhân gây ra thảm cảnh của gia đình anh Pha, thì trong Tắt đèn chế độ thuế thân dã
man đánh vào đầu ngời của Pháp lại là nguyên nhân gây nên sự tan nát của gia đình chị Dậu.
Gia đình chị Dậu- một gia đình nông dân nghèo khổ. Sự đói rách lầm than đ đã a gia đình chị lên đến bậc nhì bậc nhất trong hạng cùng đinh. Vụ thuế đến, cũng đồng nghĩa là một tai hoạ khủng khiếp sẽ đến với gia đình chị. Anh Dậu đang ốm cũng phải bò đi mợn lấy vài đồng để “trả món nợ nhà nớc ”, nhng “ nghèo rớt mồng tơi ” thì tìm đâu đợc. Cha có tiền nộp su, bọn Lý trởng, Cai lệ... đ lôi anh ra đình chửiã
bới, gông cùm, đánh đập, bỏ mặc lời van xin của anh :
“ông Cai lệ nổi cơn lôi đình, tặng luôn anh Dậu năm bảy cái tát vào mặt và hằm hè:
- Bớng với ông à ? Mày có tội thì ông mới trói. Lại còn bớng với ông à?”
“Cậu cơ đùng đùng chạy lại, giơ thẳng cánh tay đánh bốp vào mặt anh Dậu một cái. Và mắm môi, mắm lợi, cậu thét :
- Mày đi kiện đi, ông xem! Bây giờ vẫn chửa nộp su, còn chực sinh sự với ông ”.
Chỉ còn một cách duy nhất để có tiền đóng su là bán đứa con gái. Tại nhà tên Nghị viên - trọc phú, chị Dậu ngời phụ nữ nông dân nghèo khổ phải gánh chịu cái “quát mắng the thé ” nạt nộ, cái bĩu môi rẻ rúng và cái cời nhạt đểu giả của kẻ nhà giàu :
- “Tiền tao có phải vỏ hến mà tao quẳng cho mày bây giờ ? Dễ tao hám l i của mày lắm đấy?ã
Thôi thế này : chó non tao cũng mua vậy. Bắt cả con chó cái và đàn chó con sang đây, tao trả cho một đồng nữa. Với con bé kia một đồng là hai ... Thế là nhà mày đủ tiền nộp su, lại khỏi nuôi chó, khỏi nuôi con.Sớng nhé ”.
“ Ông Nghị đập tay xuống sập :
- Đem ngay đi chợ mà bán ! Không nói lôi thôi ! Mất thì giờ ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mặc cả với mày ... Hừ ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng nói “ bán không ai mua ”, ngời ta làm phúc mua cho lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán.Ra ngay! ”.
Đứa con gái lên bảy vì để cứu cha thoát khỏi bị cùm trói,bị đánh đập mà chấp nhận bị bán vào cửa nhà giàu. Con bé khốn khổ phải ăn cơm thừa của chó và hứng chịu cái tát vũ phu của tên nhà giàu:
“Ông đại biểu cho dân hầm hầm nét mặt: - Mày không ăn thừa cơm chó phải không? Bà nghị nổi cơn tam bành:
- Mẹ mày dạy thế đấy chứ.con ranh con? ở đây với bà mà cứ giữ cái thói khoảnh ấy thì bà dần từng cái xơng. Này, bà bảo cho mà biết,mày ăn cơm chó nhà bà cũng cha đáng đâu.con chó nhà bà còn đợc mấy chục, con ngời nh mày bà chỉ mua có một đồng đấy thôi. Đừng khoảnh với bà!
Nộp xong xuất su cho chồng, tởng thế là xong, nào ngờ bọn Hơng lý lại bắt chị nộp thêm một xuất su nữa cho ngời em chồng đ chết.ã
Chúng tiếp tục trút lên đầu ngời phụ nữ bất hạnh những lời thét chửi, hăm doạ:
“Cai lệ ngồi phắt trở dậy, gân cổ thét ra:
- Chỗ mày kêu khóc ở đây à, con mẹ kia! Muốn sống thì câm cái mồm, không thì ông sẽ cho một trận nữa!”
Thật hết sức ghê tởm cái chế độ thực dân phong kiến đ bóc lột cả ngã ời sống lẫn ngời chết. Ngời nghèo chết đi cha thoát nợ, ngời thân của họ phải tiếp tục trả nợ đậy cho ngời đ chết. Chị Dậu lại tiếp tục chạy tiền để đóng sã - u, đóng thuế. Lần này chị đành phải bán mình vào nhà quan để làm vú sữa.
Thông qua ngôn ngữ nhân vật ngời đọc cảm nhận đợc một cách thấm thía thân phận cái kiến của ngời nông dân trong x hội lúc bấyã
giờ. Con ngời chẳng đáng giá một đồng, chẳng bằng thân con chó. Họ luôn phải chịu những tiếng chửi bới, quát nạt, đánh đập, chịu sự chì chiết rẻ rúng, khinh miệt của kẻ bề trên. lúc nào họ cũng khép nép, sợ sệt, lúc nào cũng tha- lạy-van- xin...Su thuế là tai hoạ khủng khiếp với gia đình họ. Thậm chí cả khi chết họ cũng không thoát đợc .
2.2.1.2 - Bọn quan lại cờng hào nông thôn đục n- ớc béo cò trong mùa su thuế.
Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn đ tái hiệnã
một cách sinh động bộ mặt bọn quan lại cờng hào nông thôn trong mùa su thuế:từ tên địa chủ đến bọn chánh tổng, chánh hội,...nhà văn nh vạch mặt chỉ tên lôi từng kẻ ra trớc ánh sáng.
Đó là vợ chồng tên địa chủ trọc phú Nghị Quế lợi dụng lúc su thuế bức bách, đ mua đànã
chó và đứa con gái lên bảy của vợ chồng anh Dậu với giá rẻ mạt bừng đủ mọi mánh khoé. Chúng cớp giật từng đồng xu của ngời nghèo trong lúc hoạn nạn.
Sống bằng máu và nớc mắt của ngời nghèo nên chúng chẳng còn tình thơng yêu con ngời. Chúng coi mạng ngời không bằng thân con chó và sẵn sàng tuôn ra những lời bất nghĩa bất nhân:
- “con chó nhà bà còn đợc mấy chục, con ngời nh mày bà chỉ mua một đồng đấy thôi”.
Đàn chó đợc mụ chăm bẵm cẩn thận (dặn lấy cái gì che lại cho chó khỏi nắng), trong khi với con ngời thì mụ quá nhẫn tâm:
- “Mày ăn cơm chó nhà bà cũng cha đáng đâu ”.
Với vợ chồng tên trọc phú bất nhân này: cho ngời nghèo ăn cơm thừa của chó nhà hắn là nhân từ nhân nghĩa, là để “khỏi phí cơm trời” Có thể nói mùa su thuế là thời cơ để bọn địa chủ bộc lộ tận gốc sự bất nhân, tàn ác, táng tận lơng tâm của chúng. Là mùa chúng xâu xé, hút máu ngời dân nghèo.
Địa chủ thì nh vậy, bọn cờng hào làng Đông Xá thì sao? Bọn chúng thẳng tay đàn áp, ức hiếp ngời dân nghèo.Lời tên Lý trởng làng Đông Xá đ bộc lộ rõ cái phi nhan, ác bá của những kẻã
cha mẹ dân:
- “...Không cần gì hết, đứa nào trái ý đánh luôn. Mà cũng có thế mới đợc. Chúng tôi làm vua quanh năm đầu chày đít thớt có những lúc hồng thuỷ trớng giật và những khi su thuế giới kì nh thế này thì mới có quyền, tha hồ đánh, tha hồ trói, trai làng thằng nào bớng bỉnh đánh chết vô tội vạ ”.
Chúng đâu phải là kẻ bảo vệ đem lại sự yên bình cho cuộc sống của ngời dân cày? Mùa su thuế là khi chúng tha hồ tự do đánh đập họ, thậm chí “đánh chết vô tội vạ ”. Pháp luật là sức mạnh, là quyền lực của những bàn tay tàn bạo bất nhân của bầy lang sói. Càng về cuối câu nói, ta nh cảm đợc cái hả hê, sung sớng, khoái trá một cáchbạo tàn của tên Lý trởng. Nh nghe đợc từ hơi thở gấp gáp của hắn mùi
tanh của máu mà bọn chúng đ cắn xé ngã ời dân nghèo thiếu su và nh nhìn rõ tận mắt thảm cảnh thơng tâm của bao con ngời nghèo khổ, bất hạnh đang bị săn đuổi truy bức vào con đ- ờng cùng. H y nhìn vào gia đình chị Dậu ta sẽã
thấy không sót một ai là không bị chúng hành hạ, từ cái Tí bé bỏng đến anh Dậu ốm liệt giờng.
Cũng nh bọn địa chủ, chúng lợi dụng kì su thuế để ra sức bóc lột ngời nông dân. Mỗi vụ thuế Lý trởng kiếm chác đợc hơn rtăm đồng. thủ đoạn của hắn là gì? Là “thu thuế không giao biên lai ” để lạm thuế hoặc “thuế làng bảy đồng hai một mẫu...các ông thu của ngoại canh ba đồng năm hào” (lời Lý cựu)...Ngoài ra Lý tr- ởng còn bắt dân phải nộp lễ khi đến xin con dấu vào văn tự đơn từ. H y nghe cuộc đối thoại giữaã
hắn và chị Dậu để xem cái giá mà chị Dậu phải trả là bao nhiêu:
“Lý trởng cời lối khinh bỉ:
- Triện ông có phải củ khoai? Dễ ông đóng không cho mày đấy chắc?
- Xin ông thơng con. Nếu không có triện, cụ Nghị lại không giao tiền.
- Một đồng bạc nghe chửa? Thế là ông th- ơng mày đáy, ngời khác thì phải năm đồng.
- Lạy ông, ông xét lại cho. Con bán cả con lẫn chó mới đợc hai đồng bạc.
- Mày định cấy trả nhà tao bao nhiêu? - Con xin cấy hầu ông một mẫu.
- Đồng bạc một mẫu thế ra một hào một sào kia à? Không đợc, phải một mẫu rỡi ”.
Chỉ một con dấu để đóng vào văn tự bán con, chị Dậu phải trằn lng cấy trả cho hắn một mẫu rỡi. Vậy mà vẫn phải ơn hắn vì hắn “ thơng ” nhà chị mà lấy rẻ cho. Còn nỗi cơ cực, nỗi đau đớn nào hơn nỗi đau đớn, cơ cực này của ngời nông dân. Có con đờng nào để ngời nông sống trong mùa su thuế nữa không?
Nh vậy: Thông qua ngôn ngữ nhân vật, chúng ta cảm nhận đợc tiếng nói lên án tố cáo của tác phẩm. Đó không chỉ là chế độ thuế thân d man mà còn là nạn cho vay nặng l i “ã ã
Lối bóp hầu bóp cổ, nạo tận xơng tuỷ ” của “thứ ngời đầu trâu mặt ngựa ăn thịt ngời không tanh ”. Chúng đ gây ra thảm cảnh tan nát nhàã
của bao ngời dân nghèo vô tôi, đồng thời qua ngôn ngữ nhân vật, Ngô Tất Tố cũng đ nêu lênã
giá trị con ngời dới chế độ thực dân phong kiến. 2.2.1.3- Những mâu thuẫn x hội ở nông thôn ã
Việt Nam trớc cách mạng tháng tám.
Bằng ngôn ngữ nhân vật, đặc biệt để nhân vật đối thoại, Ngô Tất Tố trong Tắt đèn đ phảnã
ánh đợc khá đầy đủ những mâu thuẫn x hội ởã
nông thôn ta thời bấy giờ. Nó không chỉ là mâu thuẫn đối kháng giữa nông dân và địa chủ, mâu
thuẫn giữa nhân dân ta và đế quốc thực dân mà nó còn thể hiện một cách nghệ thuật mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị. Qua việc dựng lên hàng loạt những mâu thuẫn này Ngô Tất Tố giúp cho ngời đọc thấy đợc chân thực hơn nơi hơng ẩm đày mục ruỗng, h nát.
Mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa nông dân và địa chủ, cờng hào, diễn ra xuyên suốt toàn bộ hệ thống ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm. Ngôn ngữ nhân vật thuộc giai cấp thống trị lúc nào cũng trong thế áp đảo ngôn ngữ nhân vật thuộc giai cấp bị trị. Trong lời nói của chúng chứa đầy những từ ngữ thể hiện sự nạt nộ, doạ dẫm những ngời nông dân hiền lành, nhỏ bé đang bị dồn đuổi trong mùa su thuế. Chúng dùng đủ mánh khoé để cớp đoạt tài sản của ngời dân. Chúng điên cuồng khi để tuột mất của chiếm đoạt đợc: “ Chỉ vì vợ chồng nhà mày, cho nên hôm qua quan mới hạch ông, mày có biết không ? Việc này cha biết ông sẽ lo liệu thế nào cho xong, có lẽ hơn trăm đồng bạc kiếm đợc trong vụ thuế này, ông phải đổ đi...”. “ Mày đ làm hại ông đến thế ... ông giết chết màyã
cũng không oan mà ”.
Với mùa su thuế những ông Nghị - địa chủ nh Nghị Quế mua đợc món hàng lời, chúng đóng kịch, dở giọng nhân từ để dồn đẩy chèn ép cớp đoạt tài sản của ngời nông dân nghèo với
quyền lực trong tay chúng dễ dàng chửi bới la hét, thét mắng, doạ nạt, đánh đập ngời dân bất cứ lúc nào.
Khi vào cửa quan, tởng rằng ở chốn công đờng, những con ngời đáng thơng này số có đ- ợc bình an nhng từ Tri phủ đến cai lệ, biên lệ...lại cấu kết nhau để trấn lột tiền bạc và định trấn lột cả nhân phẩm. Cho đến cuối tác phẩm, tại nhà quan cụ chị Dậu một lần nữa, trong đêm lại phải chống trả với con dê già qua tiếng thều thào, “ Ta ào ... đây ” đầy hăm doạ.
Trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố không chỉ nói đến mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, mà còn nói đến cả cái mâu thuẫn giữa nhân dân ta và bọn đế quốc thực dân. Lúc chị Dậu hỏi vặn tên Lý trởng sao ngời chết đ gần năm thángã
rồi mà còn phải đóng su, tên Lý trởng quát: “ Mày đi mà hỏi ông Tây, tao không biết ” Lời nói này đ phản ánh mâu thuẫn giữaã
nhân dân ta và bọn thực dân Pháp lúc bấy giờ. Rõ ràng bộ máy nhà nớc mà bọn cờng hào (Lý trởng, Chánh tổng...), Cai lệ, Lính cơ, Quan phủ, ông Nghị... Chỉ là bọn thừa hành pháp luật của bọn đế quốc thực dân và đây là mâu thuẫn xã
hội lớn bao trùm lên toàn tác phẩm.
Nhng Tắt đèn không chỉ dừng lại ở hai mâu thuẫn nói trên, thông qua lời nhân vật ngời
đọc còn nhận ra một mâu thuẫn x hội nữa màã
Ngô Tất Tố gửi gắm trong tác phẩm: mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị. Bọn chúng không chỉ hò hét, doạ nạt ngời nông dân mà còn nạt nộ, doạ dẫm, trấn áp lẫn nhau. Lý tr- ởng làng Đông Xá “ quát một cách ra phết ”: “Ngày mai không đủ thuế thì ông khai ra hết cho, thử xem thằng nào ngồi tù ” ; “ Chánh hội vểnh bộ mặt hách dịch ”: “ Quan sức cho tôi hiệp giữ Lý trởng thôi đốc vụ thuế năm nay, ngời nào gai ngạnh tức là “ h m trở thuế sự ” tôiã
gông cổ lên cho mà xem” ; Chánh tổng “ lên giọng hống hách ”; “ Tuần đâu ? Mày diệu cổ thằng Lý Cựu xuống sân đình kia cho ông! Nó định ăn cớp tiền thuế của Lý trởng à ? Rồi ônh trình quan cho nó ”; ... Và không phải ngẫu nhiên mà Ngô Tất Tố đ mở đầu chã ơng 7 là cảnh chè chén của bọn cờng hào hách dịch tại đình làng bẵng những hình ảnh đầy ý nghĩa. Đó là hình ảnh “ Đàn chó chui trong gầm đình, trực c- ớp xơng rơi, con nọ cắn con kia ý ẳng ” và bên cạnh đó là hình ảnh “ Lý cựu, phó Lý, thủ quỹ, châu đầu trên lớp bát đĩa đầy nhặng xanh...”. Cùng với ngôn ngữ nhân vật khi tham gia đối thoại, phải chăng nhà văn muốn nói rằng cái lũ ngời này cũng chỉ nh một bầy nhặng xanh, chỉ nh một bầy chó đói kia hậm hực cắn nhau vì những mẫu xơng thừa, thì bọn cờng hào chức