Ngôn ngữ nhân vật góp phần xây dựng những điển hình nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 92 - 100)

Tắt đèn đ xây dựng đã ợc những điển hình nghệ thuật bất hủ: Nghị Quế-điển hình cho giai cấp địa chủ Việt Nam; chị Dậu- điển hình cho ng- ời nông dân nghèo khổ ở nớc thuộc địa. Một trong những phơng diện góp phần xây dựng thành công điển hình nghệ thuật phải nói đến ngôn ngữ nhân vật .

2.2.3.1- Nghị Quế- điển hình cho giai cấp địa chủ Việt Nam.

Cũng nh Vũ Trọng Phụng,Nguyễn Công Hoan, Nam Cao...Ngô Tất Tố đ xây dựng thànhã

công điển hình nghệ thuật Nghị Quế. Nhng nếu Nghị Hách trong “Giông tố” đợc Vũ Trọng Phụng khắc hoạ nh một tên bạo chúa, Nghị Lại trong “Bớc đờng cùng” của Nguyễn Công Hoan là tên địa chủ với những chơng trình chiếm đoạt đầy mu cơ phức tạp, thì Nghị Quế lại đợc miêu tả nh một ông chủ ruộng kiêm ông chủ thả l i bình thã ờng. Nhng hắn vẫn mang đầy đủ đặc trng của giai cấp địa chủ Việt Nam. Nghị Quế tự vạch trần chân tớng bằng chính ngôn ngữ của mình Bản chất tàn ác của hắn bộc lộ khá rõ qua ngôn ngữ của chính hắn.

Là nghị viên, nghĩa là ngời đại diện cho dân, ngời bảo vệ quyền lợi cho dân, nhng chính hắn lại là kẻ lợi dụng tình cảnh khốn cùng của ngời dân để làm giàu. Khi những ngời dân nghèo khổ đáng thơng đến nhà hắn cầu khẩn:

- “Tha lạy hai cụ, nhà con túng quá, xin hai cụ cứu giúp chúng con.”

Thì đáp lại là cái gạt phắt đầy dửng dng, lạnh lùng chẳng chút tình ngời:

- “Chẳng cứu với vớt gì cả!Mày có bán đứa con gái tao mua.”

Tất cả những lời nói của hắn với chị Dậu bộc lộ một bản chất tàn nhẫn, bất nhân cái dửng dng, vô cảm trớc trớc tình cảnh bi thảm của ngời dân quê.

Để có thể mua rẻ đàn chó và đứa con của chị Dậu, hai vợ chồng hắn đ đóng kịch rất ăn ý,ã

kẻ đấm ngời xoa, dồn ngời phụ nữ nông dân cùng khổ vào thế buộc phải bán cho hắn với giá bọt bèo.

Bản chất chó má của hắn bộc lộ rõ nhất khi hắn “ra giọng nhân từ” bắt cái Tí phải ăn chỗ cơm thừa của chó:

- “ Con bé kia! Cầm lấy giá cơm ăn đi, kẻo phí của trời. Ăn bốc cũng đợc, không phải đũa bát.”

Và khi con bé tội nghiệp ôm chầm lấy mẹ khóc nh ma nh gió trong giây phút chia li cuối cùng, thì kẻ thay mặt dân ấy “đùng đùng đứng dậy giơ cái bàn tay hộ pháp tát cho con bé một cái đánh bốp, và hắn hét lên nh một ông tớng trong rạp tuồng:

Hình ảnh bà Nghị bổ sung và hoàn chỉnh bản chất tàn ác,chó đểu của tên địa chủ này. Cái bao nhiêu công lao nuôi dỡng của bố mẹ nó trong bảy năm trời, với bao tình nghĩa mẹ con, chị em, đ bị vợ chồng hắn lạnh lùng bắc lênã

cân đo với ổ chó, để cò kè tính toán từng hào, từng xu:

- “ Thôi, thế này: chó non tao cũng mua vậy. Bắt cả chó cái và đàn chó con sang đây, tao trả một đồng nữa. Với con bé kia một đòng là hai...Thế là nhà mày đủ tiền nộp su lại khỏi phải nuôi chó, khỏi nuôi con. Sớng nhé! ”

Nghị Quế đ bộc lộ rõ bản chất trọc phúã

ngu dốt, học làm sang và hủ lậu của mình :Tiếp thu cái “ văn minh ” mà Pháp đa vào x hội phongã

kiến Việt Nam một cách ngu dốt. Hắn dặn vợ phải gọi con gái là “mợ” nh những bà kí bà phán trên tỉnh:

- “ Sao bà cứ gọi bằng cái lối xách mé nh vậy? Tôi đ dặn bà phải gọi bằng mợ...Bây giờ nhàã

các quan, con cái đều đợc gọi là mợ tất cả. Tôi hèn ra cũng là một ông Nghịviên, có lúc ngồi với quan Sứ, quan Thợng, danh giá không kém gì một ông quan. Bà gọi con gái bà là mợ cũng không quá lạm kia mà? ”

Hắn rất thoả m n vớivới cái đồng hồ Tây.ã

Với hắn cái gì của Tây cũng sang, cũng oai,và luôn luôn đúng:

- “ Bà quê lắm! Đồng hồ của Tây làm ra có bao giờ sai? Bây giờ mời một giờ là đúng. Nhà ta ăn cơm khí sớm.”

Hễ mở miệng ra là hắn lại vận đến cái thuyết thời Tây:

-“Thời Tây bây giờ, thì giờ là vàng bạc...”

Rõ ràng hắn mang trong huyết mạch tinh thần nô lệ cố hữu của giai cấp địa chủ.

Nghị Quế giàu có nhng rất keo kiệt bủn xỉn. Đây cũng là một trong những đặc trng của giai cấp địa chủ. Hắn có một dinh cơ lớn nhng vợ chồng hắn ăn một đĩa giò kho làm mấy bữa, mỗi lần treo cái niêu giò lên trạn lại đếm kĩ từng miếng và “căn dặn” kẻ ăn ngời ở trong nhà:

- “ Bà đếm kĩ từng miếng rồi đấy. Còn mời bốn miếng tất cả. Hễ mất miếng nào thì chết với bà.”

Mua một ổ chó và một đứa trẻ lên bảy, vợ chồng hắncò kè mặc cả từng hào và giở đủ mánh khoé, khi dụ dỗ- mềm dẻo, khi hăm doạ, quát tháo, kẻ đấm ngời xoa để dồn đuổi ngời nông dân vào thế không thể không bán. Đến lúc trả tiền chúng cố tình ăn cắp, ăn cớp của những con ngời khốn khổ ấy mấy xu.

Đặt nhân vật trong bối cảnh mùa su thuế, Ngô Tất Tố đ đem đén cho chúng ta một tên địaã

lậu và cả phản động nữa. Có thể nói: với hình t- ợng Nghị Quế- điển hình cho giai cấp địa chủ Việt Nam- Ngô Tất Tố đ phát huy tối ã u cái u thế của ngôn ngữ nhân vật – một phơng tiện hữu hiệu để thể hiện nhân vật.

2.2.3.2 - Chị Dậu- điển hình phụ nữ nông dân xuất sắc nhất của văn học Việt Nam trớc 1945.

Ngô Tất Tố đ đem đến trã ớc chúng ta hình ảnh một ngời phụ nữ truyền thống có tâm hồn đẹp đẽ, cao thợng.

Chị có lòng thơng yêu chồng con tha thiết. Chị lấy mình ra che chở cho chồng khỏi đòn roi của bọn bất nhân:

- “ Có đánh thì ông cứ đánh tôi đây này. Bao nhiêu tôi xin chịu cả. Chồng tôi đau ốm chẳng làm gì nên tội ”.

Phải bán con chị nh đứt từng khúc ruột. Lúc nào chị cũng trăn trở, day dứt, đớn đau khi nghĩ đến con:

- “Chẳng qua vì một xuất su của bố, khiến nó phải lìa bố, lìa mẹ, lìa các em đem thân đánh đổi lấy một đồng bạc. Tội nghiệp cái thân con trẻ... Khốn nạn thân nó, đêm nay nó ở bên ấy, ngoài một con chó cái và bốn con chó con, không còn ai là bạn thân ...!”

Và chẳng phải ngẫu nhiên mà trong truyện Ngô Tất Tố chỉ để duy nhất chị Dậu độc thoại. Chính từ những dòng độc thoại, chị Dậu đ bộcã

lộ rõ nhất chiều sâu nội tâm của một tâm hồn giàu lòng vị tha, đức hi sinh- nét đẹp điển hình của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Hiện lên trong tác phẩm, chúng ta còn có một chị Dậu thông minh sắc sảo.Tuy không biết chữ, nhng chị Dậu không ngu đần, không dễ để bị lừa bịp. Trớc những thủ đoạn gian xảo của bọn Lý trởng, chị thờng tỉnh táo c i lý vớiã

chúng:

-“ Tha ông cháu tởng năm nay su bổ mỗi xuất chỉ có bấy nhiêu.”

-“Cháu tởng việc quan thì làm ban ngày, chứ sao lại làm ban đêm?”

C i lý để vạch rõ chân tã ớng, cũng nh việc làm mờ ám xấu xa của lũ quan lại cờng hào. Chính vì thế mà bọn hơng lý kiêng dè chị.

Khi bị dồn ép vào bớc đờng cùng, chị Dậu đã

tự bộc lộ sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên c- ờng bất khuất của ngời phụ nữ nông dân Việt Nam

Anh Dậu bị ném ở đình về, đang lúc thừa sống thiếu chết, thì tên Cai lệ và bọn ngời nhà lý trởng kéo đến. Trớc sự hung hăng tàn bạo của chúng, chị Dậu đi từ thái độ van xin, khẩn cầu đến chỗ “nghiến răng” và xông vào đánh trả:

- “Mày trói chồng bà đi bà cho, bà cho mày xem.”

- Đánh lại bọn chúng để “ thà ngồi tù ”, chứ nhất định“không chịu đợc” cảnh “chúng nó làm tình làm tội m i.” Thậm chí ngay cả khi ở tã dinh nhà tên Tri phủ T Ân đầy quyền lực, chị Dậu cũng vùng lên chống cự m nh liệt để thoátã

khỏi tên quan dâm đểu, mà giữ trọn sự trong sạch của mình.

Nh vậy: Ngôn ngữ nhân vật chị Dậu đ tự xâyã

dựng nên một điển hình nghệ thuật xuất sắc- điển hình ngời phụ nữ nông dân nghèo khổ nhng thông minh sắc sảo và luôn tiềm tàng cái

ngoan cờng của một tâm hồn đẹp đẽ, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.

Tiểu kết 2: Có thể nói: Ngô Tất Tố đ tận dụngã

triệt để u thế của ngôn ngữ nhân vật trong vai trò là một thủ pháp nghệ thuât hữu hiệu để cá thể hoá, điển hình hoá nhân vật. Ông đ xâyã

đựng nên những điển hình nghệ thuật sống động, bất hủ cho nền văn học dân tộc. Cũng từ ngôn ngữ nhân vật, nhà văn đ phản ánh chânã

thực hiện thực x hội Việt Nam lúc bấy giờ.ã

Tiểu kết chơng 2:

Ngôn ngữ nhân vật là tiếng nói của nhân vật, là sự bộc lộ gi i bày thái độ hay tâm trạngã

cảm xúc của cá nhân đối với hiện thực cuộc sống. Khảo sát cấu trúc và ngữ nghĩa của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn, chúng ta thấy đợc sự đa dạng, phong phú trong cách khiến lời

nhân vật của tác giả, cũng nh thấy đợc chân thực hiện thực x hội Việt Nam thời bấy giờ vớiã

những mâu thuẫn, đối chọi chằng chéo gay gắt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w