3 Phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 116 - 127)

3.5.3.1- Ngôn ngữ đậm đà phong vị nông thôn Việt Nam.

Là một nhà nho nghèo, Ngô Tất Tố đ từngã

phải nếm trải cái nghèo đói của gia đình, cái nghèo đói nh lặn vào máu thịt của nhà văn. Lại lớn lên ở một vùng quê đói nghèo, giữa những con ngời khốn khổ, luôn bị chà đạp vây h m,ã

nên Ngô Tất Tố tha thiết gắn bó trái tim mình với những con ngời đó. Ngòi bút của ông hớng về họ với một sự trân trọng thơng yêu. Giờng nh cả cuộc đời mình nhà văn gán bó thiết tha với cuộc sống nơi thôn quê. Có lẽ vì thế không một nhà văn đơng thời nào có thể am hiểu tỉ mỉ mọi mặt sinh hoạt ở nông thôn nh ông. Và có lẽ chẳng ai thạo ngôn ngữ nông thôn bằng nhà văn Ngô Tất Tố. Với điều này chúng ta thấy rất rõ trong Tắt đèn nói chung, ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn nói riêng.

Quả thật, khi nghe các nhân vật trong tác phẩm đối đáp, không ai trong chúng ta có thể mắc sai lầm mà phủ nhận họ không phải là ngời dân quê. Ngô Tất Tố đ dựng lên trong tác phẩmã

hiện thực một làng quê Việt Nam với những con ngời,tính cách điệu bộ và nhất là cách nói năng của nhân vật đợc thổi bằng chất ngôn ngữ nông thôn, mang đậm hơi thở, nếp sống, nếp nghĩ của ngời vùng quê. Phong vị đậm đà ngôn ngữ nông thôn không chỉ thể hiện ở vốn từ nhân vật sử dụng, mà còn biểu hiện ở cách thức tổ chức các đơn vị từ vựng để diễn đạt nội dung sự việc đang diễn ra chốn hơng ẩm này.

Đọc Tắt đèn, nghe cuộc đối thoại giữa chị Dậu và bà l o hàng xóm, chúng ta nhã chứng kiến tận mắt mình cuộc nói chuyện giữa những ngời thôn quê chân chất. ấm áp nghĩa tình. Hàng loạt cuộc hội thoại giữa chị Dậu với những kẻ thuộc giai cấp thống trị cho ta hiểu sâu sắc hơn hiện thực x hội nông thôn Việtã

Nam thời bấy giờ, cho ta biết cách nghĩ củng nh cách giải quyết vấn đề rất nông thôn ấy. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn đ dựng lênã

một cách chân thực hàng loạt những mối quan hệ chằng chéo trong x hội nông thôn bấy giờ.ã

Đó là mối quan hệ giữa những kẻ quyền thế- kẻ thống trị nơi làng quê với những ngời lao động hền yếu, thấp kém đáng thơng; giữa những con ngời nghèo khổ với nhau: tình làng nghĩa xóm, nghĩa vợ chồng, nghĩa cha con ... tất cả

hiện lên sống động trong Tắt đèn. Chính điều này mà Vũ Trọng Phụng đ khẳng định tác phẩmã

là “cuốn tiểu thuyết hoàn toàn phụng sự dân quê” [ 23, 200 ], và Vũ Tú Nam cũng nhận định “Ngô Tất Tố là ngời bạn đờng đáng tin cậy của ngời nông dân”.

3.5.3.2.- Ngôn ngữ mực thớc cổ điển- biểu hiện của ngòi bút tình cảm.

Ngô Tất Tố vẫn là một nhà nho, một ngời đ- ợc đào tạo trong hệ học của Cửa Khổng, sân Trình, cho dù khi ấy nho học đang đi vào thế tàn lụi, thì nó vẫn ăn vào máu thịt nhà văn. Cho nên dù là ngời “ theo kịp các nhà văn thuộc phái tây học” nhng từng văn Ngô Tất Tố vẫn mang hơi hớng của một nhà nho viết văn tây.

Trong Tắt đèn, ngời đọc dễ dàng nhận ra điều này qua việc khảo sát ngôn ngữ nhân vật, đặc biệt là những con ngời đợc nhà văn nâng niu, trân trọng, yêu thơng. Nếu so sánh Tắt đèn với các tác phẩm hiện thực phê phán khác ( tác phẩm của Nguyễn Công Hoan. Nam Cao, Vũ Trọng Phụng ),nhân vật trong Tắt đèn với nhân vật của các tác phẩm hiện thực khác, chúng ta sẽ nhận ra rằng: ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn rất hiền lành, rất chừng mực, rất ngoan. Ngay cả khi nhà văn cố tình để nhân vật chửi bới, nói những lời thông tục, thì trong cái không phải đạo ấy vẫn nằm trong giới hạn mà

nhà văn đặt ra. Đặc biệt nếu đem so sánh ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn với ngôn ngữ nhân vật trong các tác phẩm hiện đại sau này ( của Nguyễn Huy Thiệp, cuảt Ma Văn Kháng) thì rõ ràng cái mực thớc cổ điển là một nét của phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố, đối lập với cái gằn bổ sống sợng của Nguyễn Huy Thiệp hay của Ma Văn Kháng.

Dùng ngôn ngữ nhân vật để phản ánh, tố cáo, châm biếm, đả kích hiện thực x hội lúc bấyã

giờ nhng cách viết cuả Ngô Tất Tố không bỗ bã

ồn ào nh văn Nguyễn Công Hoan hay Nam Cao, mà đọc Tắt đèn ngơid đọc cảm nhận một giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh mà hiểm hóc, sâu cay- cái nhẹ nhàng của một nhà nho thâm thuý.

Chẳng hạn khi chị Dậu ra bộ không hiểu vì sao phải đóng su cho ngời em đ chết, thì Ngôã

Tất Tố đ cài ngay vào lời của chính kẻ tay sai:ã

“mày đi mà hỏi ông Tây tao không biết ”.

Chỉ bằng một câu nói này của nhân vật, Ngô Tất Tố đ nói đã ợc điều cần nói. Dùng ngay chính miệng tên tay sai (Lý trởng) dể vạch mặt chỉ tên kẻ thù của dân tộc ( thực dân Pháp), chuyển tiếng nói phản kháng tố cáo lên mọi đối tợng, mọi loại kẻ thù.

Cái mực thớc cổ điển trong phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố còn thể hiện rõ trong việc nhà văn khiến lời những nhân vật thuộc giai cấp bị áp bứp, những con ngời đợc nhà văn trân trọng thơng yêu. khảo sát trong Tắt đèn,

chúng tôi nhận thấy tất cả những từ thông tục nhà văn đa vào tác phẩm, thì cha một lần nào nhà văn dùng để khiến lời nhân vật thuộc tuyến này. Chị Dậu ngời phụ nữ nông thôn bất hạnh chịu nhiều khổ đau, uất ức, có lúc ta tởng nh chị sẽ không giữ đợc cái ngoan hiền, nhng Ngô Tất Tố vẫn giữ chị ở lại cái bờ đạo đức phẩm hạnh, để ngợi ca, để yêu thơng, trân trọng.

3.5.3.3.- Nét trào phúng trong ngôn ngữ Ngô Tất Tố.

Khi khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn chúng tôi thấy nét trào phúng ở trong đó. Và đây cũng là một trong những nét làm nên phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố . Tuy nhiên cái nét, cái chất trào phúng trong phong cách ngôn ngữ Ngô Tất Tố không giống với chất trào phúng của Nguyễn Công Hoan hay của Vũ Trọng Phụng. Nếu ở hai nhà văn hiên thực phê phán này trào phúng là đặc trng phong cách, làm nên gơng mặt riêng của họ trong văn đàn, thì trào phúng trong ngôn ngữ Ngô Tất Tố ( thể hiển trong Tắt đèn ) chỉ là một nét làm nên phong cách của nhà văn- nhà nho này. Xét cho đến cùng trào phúng trong ngôn ngữ Ngô Tất Tố là tiếng cời hóm hỉnh, sâu sắc thâm trầm của cụ Tam Nguyên ngày xa. Đọc Tắt đèn chúng ta dễ dàng nhận ra những màn đối thoại rất hài, rất kịch, rất trào phúng, nhng chúng ta không dễ cất tiếng cời, cời to nh khi đọc tác

phẩm của Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng. Chất trào phúng toát lên từ ngôn ngữ Ngô Tất Tố, tác phẩm của Ngô Tất Tố chỉ đủ khiến ngời đọc cời, một nụ cời gợng nhẹ, để sau đó trầm ngâm suy nghĩ về cái gây cời, để rồi kết thúc là tiếng khóc, là nỗi đau trớc hiện thực bi hài.

Chẳng hạn cuộc đối thoại giữa vợ chồng tên Tri phủ T Ân ở chơng 21 thực chất là một màn bi hài. Ngời đọc cời trớc cái lí lẽ mà tên Tri phủ đa ra để thuyết phục vợ đi hầu quan trên để hắn đợc thăng quan tiến chức. Hắn nói đến “công lao” của sự hy sinh của vợ, “cái phúc” của một ngời chồng nhờ vợ. Hắn bảo vợ hắn rằng: “Đ hay rằng mợ không ã a sự đó, nhng cái đời nó thế” và “vả lại... đâu vẫn đấy, nào mình có mất chút gì”. Thật đáng cời, đáng mỉa mai khinh bỉ đức ông chồng tiến thân bắng việc hiến vợ đầy bẩn thỉu. Nhng châm biếm, mỉa mai, giễu cợt của cụ đò Tố chỉ để đa ngời đọc liền ngay sau đó đến với nỗi đau thực tại: x hội- những kẻ nắmã

cán cân công lý, kẻ cha mẹ dân lại là một xã

hội vô đạo đức, một x hội suy đồi, “cái thời nóã

thế” chua chát biết bao nhiêu.

Nh vậy trào phúng làm nên phong cách Ngô Tất Tố, phong cách ngôn ngữ của một nhà nho viết văn Tây.

3.5.3.4 - Đóng góp của Ngô Tất Tố trong quá trình hiện đại hoá ngôn ngữ dân tộc.

Trong Tắt đèn, khi khảo sát lời nhân vật, chúng tôi thống kê đợc một số lợng- tuy không khiều, các cách diễn đạt hay sử dụng từ vựng mới. Dĩ nhiên nếu đặt bên cạnh một Nam Cao, đặc biệt là một Nguyễn Tuân thì vai trò của Ngô Tất Tố trong tiến trình phát triển của ngôn ngữ dân tộc là không đáng kể. Tuy nhiên nếu đặt Ngô Tất Tố trong vị thế của một nhà nho viết văn bên cạnh những nhà nho cùng thời với ông thậm chí một số nhà văn Tây học đơng thời thì chúngta mới thấy những gì Ngô Tất Tố cống hiến cho ngôn ngữ dân tộc là rất đáng ghi nhận, rất đáng trân trọng. Có thể nói ông là một trong số không nhiều những ngời làm cuộc cách tân đổi mới trong văn học nhà Nho, đa nền văn học ấy thoát khỏi lối tầm ch- ơng trích cú, sáo rỗng và tiến rất gần vào địa hạt văn chơng hiện đại. Qua Tắt đèn chúng ta phải thừa nhận rằng: trên con đờng học hỏi trau dồi nghệ thuật để tiến nhanh từ một bậc Nho học trở thành một nhà văn hiện đại, tuy Ngô Tất Tố còn vấp phải những chỗ “cha nhuần nhuyễn” nhng khả năng sáng tạo dồi dào, t t- ởng tiến bộ của ông đ làm nên một thành tã ụ nghệ thuật vang dội.

Tiểu kết chơng 3:

Trong chơng này chúng tôi tìm ra những đặc điểm phong cách của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn, từ đó đi đến những nhận định về phong cách ngôn ngữ nhà văn Ngô Tất Tố. Đồng

thời xem xét vị trí, vai trò của Ngô Tất Tố trong tiến trình phát triểncủa ngôn ngữ dân tộc.

Kết Luận.

Ngôn ngữ nhân vật là một trong những ph- ơng tiện nghệ thuật hữu hiệu để khám phá, phản ánh hiện thực x hội nông thôn Việt Nam,ã

lại là con đẻ tinh thần của một nền Hán học.dĩ nhiên Ngô Tất Tố không thể thoát khỏi hạn chế nh: câu văn cha thật linh hoạt (điều này ông không thể bằng Nguyễn Công Hoan, Nam Cao ), một số dấu câu dùng cha chuẩn xác... Nhng mặt khác ta phải ghi nhận những bớc tiến xuất sắc của nhà văn Ngô Tất Tố trên con đờng trau dồi nghệ thuật để trở thành một nhà tiểu thuyết hiện đại. Khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong

Tắt đèn, chúng tôi rút ra những kết luận sau: 1. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn là ngôn ngữ của nông dân nông thôn đồng bằng Bắc Bộ dới chế độ cũ( trớc 1945 ).

2. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn có sự phân tuyến, biệt lập nhau rõ rệt: tuyến những ngời bị thống trị, bị bóc lột và tuyến những ng- ời thống trị, bóc lột.

3. Ngôn ngữ nhân vật đậm đặc các yếu tố tình thái biểu đạt nhiều nôi dung ý nghĩa.

4. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn là một trong những phơng diện quan trọng góp phần xây dựng những điển hình nghệ thuật xuất sắc. 5. Ngôn ngữ nhân vật tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ đời sống chính nhờ nhà văn đ đã a tục ngữ, thành ngữ, quán ngữ, cách ăn nói mộc mạc dân d của ngã ời dân quê vào để khiến lời nhân vật.

6. Ngôn ngữ nhân vật thể hiện rõ đặc trng phong cách của nhà văn Ngô Tất Tố đó là cái mực thớc cổ điển của một ngòi bút tình cảm, cái trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý của một nhà Nho.

Do giới hạn về thời gian và dung lợng của một luận văn tốt nhiệp, nên đề tài cha thể khảo sát hết đợc những đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn. Còn rất nhiều vấn đề mà chúng tôi khảo sát cha sâu hoặc cha đề cập tới. Chúng tôi hy vọng sẽ đợc trình bày ở một dịp khác với công trình nghiên cứu có quy mô lớn hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân- 150 thuật ngữ văn học,

2. M. BakhtinLý luận và thi pháp tiểu thuyết, H.1992.

3. Lê Thị Sao ChiNgôn ngữ độc thoại của

nhân vật trong truyện ngắnNguyễn Minh Châu. Luận văn Thạc sĩ, Vinh.2001.

4. Hồng Chơng – Tắt đèn – Cuốn tiểu thuyết

hiện thực xuất sắc (Ngô TấtTố – Tác gia và tác phẩm ), NXB GD 2001.

5. Đinh Trí Dũng - Độc thoại nôi tâm trong tiểu

thuyết Vũ Trọng Phụng. Tạp chí Ngôn ngữ. Số 8 . 1999.

6. Phan Cự Đệ – Tắt đèn. (Ngô Tất Tố tác gia và

tác phẩm) NXB GD 2001.

7. Hà Văn Đức – Ngô Tất Tố nhà văn tin cậy của

nông dân (Ngô Tất Tố tácgia và tác phẩm) NXB GD 2001.

8. Trần Anh HàoVai trò của đoạn mở, đoạn

kết trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan . Tạp chí ngôn ngữ . Số 8.1999.

9. Trần Anh Hào –Lời đối thoại và độc thoại

của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ( Những vấn đề lý thuyết Lịch sử văn học và ngôn ngữ ) NXBGD 2001.

10. Lê Bá Hán (Chủ biên)- Từ điển thuật ngữ văn

học. NXB GD 1992.

11. Nguyễn Thái Hoà - Những vấn đề thi pháp của

12. Đỗ Kim Hồi – Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố (Ngô Tất Tố tác gia và tác phẩm ). NXB GD 2001.

13. Phạm Mạnh HùngThi pháp hoàn cảnh

trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. NXB Thanh Niên, H 200

14. Phú Hơng – Tắt đèn -Tiểu thuyết của Ngô

Tất Tố (Ngô Tất Tố tác gia và tác phẩm) NXB GD 2001.

15. Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Phong cách học

Tiếng Việt. NXB GD 1997.

16. Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – 300 bài tập thực

hành phong cách học Tiếng Việt. NXB GD 1997.

17. Phong Lê -Những đóng góp của Ngô Tất Tố

trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố tác gia và tác phẩm) NXB GD 2001.

18. Phơng Lựu (chủ biên) – Lý luận văn học (t.2).

NXB GD .H. 1987

19. Đỗ Thị Kim LiênNgữ nghĩa lời hội thoại.

NXB GD 1999.

20. Nguyễn Đăng Mạnh – Tắt đèn của Ngô Tất

Tố (Lịch sử văn học Việt Nam t.5)NXB GD 1973.

21. Nguyễn Đăng Mạnh – Ngô Tất Tố (Ngô Tất Tố

tác gia và tác phẩm) NXB GD 2001.

22. Vũ Tú Nam – Cây bút sắc bén của một nhà

Nho . (Ngô Tất Tố tác giavà tác phẩm) NXB GD 2001.

23. Vũ Trọng Phụng- Tắt đèn của Ngô Tất Tố

24. Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, NXB GD & ĐT .1993

25. Ngô Tất Tố. Tác phẩm . NXB Văn học .1977.

26. Lê Thị Trang - Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại

trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Luận văn Thạc sĩ. Vinh 20

27. Nguyễn Tuân – Lời giới thiệu Tắt đèn (Ngô

Tất Tố tác gia và tác phẩm) NXB GD 2001.

28. Tăng Lý Thị TuyếtNgôn ngữ độc thoại

trong truyện ngắn Nam Cao. Luận văn Thạc sĩ Vinh 1998.

29. Trần Minh Tớc – Một nhà văn của dân quê

(Ngô Tất Tố tác gia và tác phẩm) NXB GD 2002.

30. Nguyễn Nh ý Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. NXBGD.1996

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 116 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w