Từ ngoại lai.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 108 - 110)

Chúng tôi đ tìm đã ợc một số từ ngữ ngoại lai, cách nói mới mẻ, tân tiến lúc bấy giờ đ đã ợc Ngô Tất Tố vận dụng rất chính xác vào để khiến lời nhân vật trong Tắt đèn , chẳng hạn nh : “thắng bộ cánh bốp” “thời cơm” “moong”“ tháng việc”“ bở” “tiền canh đám” “ tiền hàng đội” “man” “đứa giăng há...”

3.4.5.- Phóng đại.

Phóng đại là dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần, những thuộc tính của khách thể hoặc hiệh tợng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tợng cần miêu tả, gây ấn tợng đặc biệt mạnh mẽ.

Để khiến lời nhân vật trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố cũng rất hay sử dụng cách nói phóng đại. Phóng đại có thể là ở viêc dùng những từ phóng đại phần lớn mang nôi dung miêu tả các

tác động trực tiếp tới tâm lí, tình cảm con ng- ời.

Đó là “ cái đói vàng cả mắt ” của thằng Dần, cái “ nghèo rớt mồng tơi ”, và cả nỗi đớn đau của chị Dậu khi nhìn thấy chồng bị cùm trói đánh đập, con phải bán vào hang hùm: “ Trong chồng con thế kia dầu có một ruot gan là sắt cũng phải đau đớn ”. Là cái tự đắc lộng hành của tên Lý trởng : “ ông trời xuống đây cũng không tháo đợc cái thừng ở tay thằng Dậu ”, hay là lời hăm doạ của tên Lý cựu hống hách “ ông thì chẻ xác mày ra ”.

Phóng đại làm nên tính tự nhiên sống động trong lời nói của nhân vật đồng thời góp phần làm nỗi rõ bản chất nhân vật ( Lý cựu, Lý tr- ởng, Chị Dậu) hay hiện thực đợc nói (lời thằng Dần).

3.4.6- Dẫn ngữ.

Dẫn ngữ là phơng tiện tu từ bao gồm những thành ngữ, tục ngữ, điển cố hoặc thơ văn có giá trị đợc dùng hoà lẫn vào lời nói đang đ- ợc trình bày, nhằm làm cho lời nói thêm hàm súc, giàu hình tợng.

Trong Tắt đèn Ngô Tất Tố đ khiến lời nhânã

vật một cách tự nhiên chân thực nhờ đặt vào miệng nhan vật cách nói dẫn ngữ này. Ngôn ngữ nhân vật dẫn ngữ làm nên nét đặc trng cho nhân vật trong Tắt đèn, làm nên cái thuần của con ngời nông thôn Việt Nam.

Chẳng hạn: Lời anh Dậu :“Tôi cũng biết cái thằng già nó bẩn nh chó, mình đ mắc nợ củaã

nó... Nhng vì bí quá nênphải nhắm mắt làm liều. Quả nhiên mới cất miệng hỏi nó đ mắng sấm sấmã

sơi sơi, rồi lại doạ rằng: (...) . Nếu không trả đợc nó sẽ cắm cả nhà đất để làm chuồng xí ”.

Chỉ một lời nói của anh Dậu ta đ thấy rõã

bản chất tàn bạo của tên Hội ích, thấy đợc sự cùng quẫn tủi nhục của gia đình anh Dậu trong mùa su.

Dẫn ngữ trong lời bà l o hàng xóm nhà chịã

Dậu đ đem đến cho ngã ời đọc cảm giác ấm lòng trớc sự đùm bọc yêu thơng giàu tình nghĩa giữa những ngời dân nghèo. Lời bà cụ là niềm an ủi động viên, là sự chở che, là niềm hy vọng sống cho gia đình anh Dậu đang trong cảnh tối đất tối trời:

“Nhng thôi, sông có khúc, ngời có lúc, mình cứ ăn ở hiền lành, rồi cũng có ngày trời mở cửa cho ”.

Tóm lại: Bằng cách dẫn ngữ trong lời nhân vật, Ngô Tất Tố đ thể hiện chân thực sống độngã

con ngời vào trong tác phẩm. Vì thế bức tranh cuộc sống nông thôn Việt Nam mùa su thuế trong Tắt đèn trở nên chân thực và hiện thực hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tắt đèn của ngô tất tố (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w