Dấu chấm lửng tu từ (...) rất hay đợc sử dụng trong lời nói hội thoại. Ngôn ngữ nhân vật trong Tắt đèn dày đặc những dấu chấm
lửng tu từ, nhằm biểu hiện những nội dung ý nghĩa khác nhau.
Dấu chấm lửng là biểu hiện của trạng thái cảm xúc nhân vật: Đó là sự thất vọng buồn tủi của chi Dậu trớc số tiền bán con bán chó: “ Thế thì con chỉ đợc hai đồng đem về ...”; Là thái độ nịnh nọt quị lụy của tên Lý trởng trớc việc bị quan trên phát giác việc làm bẩn thỉu của hắn. Nhng dấu chấm lửng đồng thời cho ngời đọc biết rõ tên quan trên này chẳng phải kẻ anh minh gì cả:
-“Bẩm ông lớn, chúng con là...tôi con ông lớn,xin ông lớn thơng... Thực quả chúng con tình oan ”.
Dấu ba chấm trong lời nhân vật thuộc giai cấp thống trị khi nói với kẻ tuyến dới còn là một dấu hiệu ám chỉ sự hứa hẹn, đe doạ.
Lời của tri phủ T Ân ngọt ngào một cách đểu cáng, ngọt ngào trong đe doạ:
- “ H y vào trong giã ờng này đ ... Mày đánhã
lính trong khi làm việc phận sự, tội nặng lắm ... vào đây... rồi tao châm chớc cho ”.
Vì một lí do nào đó mà nhân vật cha nói hết nội dung cần nói thì trong lời nhân vật bây giờ sẽ xuất hẹn dấu chấm lửng. Dấu ba chấm thể hiện nôi dung sự việc đang còn và để ngời đọc tiếp nối nội dung ấy.
Đó là cái ngập ngừng khó nói của anh Dậu khi định bàn với vợ bán cái Tí đi: “ Hay là bán quách ...”, là cái cau mày ngắt lời vợ của Nghị
Quế khiến bà Nghị chững lời : “ Vì cái Hai bên kia...”.
Nhng phổ biến nhất trong Tắt đèn là tính chất tự nhiên trong lời nhân vật nhờ xuất hiện của dấu chấm lửng. Dấu chấm lửng thể hiện sự ngừng nghỉ, dừng lại cần có trong lợt lời của nhân vật:
Lời chị Dậu khi nói với cai lệ :
- “Nhà tôi đang ốm ... Xin ông làm phúc nới rộng nút thừng ”.
Lời mụ Nghị trả lời chồng:
- “Vâng, thì cô ! ... Cô Hai bên kia hiếm con ...”. Tóm lại: Dấu chấm lửng tu từ rất đợc sử dụng để khiến lời nhân vật trong Tắt đèn. Nhờ biện pháp này mà chúng ta đợc chứng kiến cuộc đối thoại giữa các nhân vật, nghe nhân vật nói nh đang ở trong hiện thực, trong cuộc đời. Ng- ời đọc quên đi vai trò của nhà văn đối với ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm, mà chỉ biết lời nói của nhân vật, trạng thái lời nhân vật là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh mà nhân vật đang giao tiếp.
3.4.8- Điệp ngữ.
Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh và gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời nghe.
Trong ngôn ngữ nhân vật ở Tắt đèn, điệp ngữ thể hiện màu sắc cảm xúc: van xin, nài nỉ, hoảng sợ...
“ Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
- Thôi, u van con, u lạy con, con có thơng thày, thơng u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con cha đi, cụ Nghị cha giao tiền cho, u cha có tiền nộp su thì không khéo thày con sẽ chết ở đình, chứ không sống đợc. Thôi, u van con, u lạy con, con có thơng thày, thơng u, thì con đi ngay bây giờ cho u ? ...”
Theo thống kê của chúng tôi, có 28 lần ngôn ngữ nhân vật sử dụng phơng tiện tu từ ngữ nghĩa điệp ngữ